Giải pháp tăng cường nguồn lực cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách phòng cháy chữa cháy tại các chung cư trên địa bàn quận thanh xuân, thành phố hà nội (Trang 110 - 119)

a. Về con người:

UBND quận Thanh Xuân cần quán triệt, tổ chức tập huấn, hướng dẫn để tất cả những người đầu các đơn vị hành chính cũng như các doanh nghiệp trên địa bàn quận hiểu, thông suốt và tích cực trong chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra giám sát việc thực thi chính sách PCCC tại đơn vị mình quản lý.

Cử cán bộ trong biên chế chuyên trách về công tác PCCC đi học tập chuyên sâu để có kiến thức quản lý và tổ chức, tập huấn, huấn luyện cho đội PCCC cơ sở.

Hàng năm, các đơn vị trong địa bàn quận Thanh Xuân cần lên kế hoạch cụ thể đảm bảo kinh phí cho các hoạt động PCCC cần thiết. Các cấp có thẩm quyền cần quan tâm, bố trí kinh phí đáp ứng cho hoạt động PCCC của đơn vị mình.

b. Về cơ sở vật chất

Hàng năm, tất cả các đơn vị trong quận Thanh Xuân cần kiểm tra, rà soát trang thiết bị PCCC của đơn vị mình để kịp thời bổ sung nếu có thiếu hụt.

103

Các đơn vị cần cân đối ngân sách dành một phần để đầu tư cho các trang thiết bị PCCC, nhất là các trang thiết bị PCCC hiện đại, có khả năng phát huy hiệu quả cao trong việc chữa cháy, cứu người, cứu tài sản.

Cần có sự phối hợp đồng bộ, cũng như hỗ trợ kinh phí của cấp trên đối với cấp dưới trong đầu tư các trang thiết bị phục vụ cho công tác PCCC.

104

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Dựa vào cơ sở của việc điều tra, khảo sát thực tế hoạt động phòng cháy chữa cháy tại các tòa nhà chung cư trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội; căn cứ vào tình phát triển kinh tế xã hội cho đến nay và các mục tiêu quan trọng đang triển khai thực hiện của Đảng bộ và Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân quận Thanh Xuân, luận văn đã đưa ra được định hướng cho công tác bảo đảm an toàn phòng cháy chữa cháy đối với các nhà chung cư trong thời gian tới, kèm theo đó là một số giải pháp cụ thể tăng cường thực thi chính sách phòng cháy chữa cháy tại các chung cư trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, đây chính là những giải pháp được rút ra từ cơ sở lý luận khoa học kết hợp với tình hình thực tế về việc thực thi chính sách phòng cháy chữa cháy tại các chung cư trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

105

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội có kinh tế tăng trưởng cao, cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng các nhà chung cư. Hiện tại, trên địa bàn quận có 98 tòa nhà chung cư. Tuy nhiên trong quá trình sinh sống và làm việc của người dân tại các công trình nhà chung cư trên địa bàn luôn tiền ẩn nguy cơ cháy nổ, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Để đảm bảo an toàn về PCCC, tạo môi trường an toàn, thuận lợi cho quá trình ăn ở sinh hoạt và làm việc của người dân, các tòa nhà chung cư cần phải tổ chức tốt công tác PCCC. Do đó việc nghiên cứu thực thi chính sách PCCC tại các chung cư trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội là cần thiết. Lực lượng PCCC cơ sở tại các nhà chung cư trên địa bàn quận có vai trò to lớn trong việc tổ chức thực thi chính sách PCCC tại cơ sở, phát hiện và khắc phục các sơ hở, thiếu sót về PCCC, kịp thời phát hiện và xử lý có hiệu quả đối với các tai nạn, sự cố, cháy, nổ mới phát sinh, góp phần quan trọng trong việc giúp cho Phòng Cảnh sát PCCC số 8, Cảnh sát PCCC Thành phố Hà Nội trên địa bàn thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về PCCC. Do đó, để nâng cao hiệu quả thực thi chính sách PCCC, luận văn đã nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận về PCCC tại các nhà chung cư như: Một số khái niệm về cơ bản có liên quan đến đặc điểm, tính chất cháy nổ các nhà chung cư; khái niệm thực thi chính sách Phòng cháy chữa cháy; trách nhiệm phòng cháy chữa cháy của các thành phần trong xã hội; quan điểm của Đảng và Nhà nước về thực thi chính sách Phòng cháy chữa cháy; Nội dung các bước thực thi chính sách Phòng cháy chữa cháy; các yếu tố ảnh hưởng thực thi chính sách Phòng cháy chữa cháy. Đồng thời luận văn tiến hành điều tra, khảo sát một số nhà chung cư trên địa bàn quận Thanh Xuân, trên cơ sở các tài liệu, số liệu thu thập được, luận văn đã đánh giá đặc điểm

106

của các nhà chung cư có liên quan đến công tác PCCC, đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ tại các cơ sở này; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở tại các nhà chung cư trên địa bàn, từ đó rút ra những nguyên nhân dẫn tới những tồn tại, hạn chế trong thực thi chính sách PCCC tại các cơ sở nhà chung cư.

Dựa trên cơ sở lý luận, thực trạng hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở và định hướng công tác đảm bảo an toàn về PCCC và CNCH đối với các nhà chung cư trên địa bàn quận Thanh Xuân, TP Hà Nội trong thời gian tới, luận văn đã đề xuất một số giải pháp tăng cường thực thi chính sách PCCC tại các chung cư trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội như: Giải pháp nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu nhà chung cư trong việc đảm bảo chất lượng hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở; giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và quản lý lực lượng PCCC cơ sở; giải pháp tăng cường các mặt công tác của lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho lực lượng PCCC cơ sở tại các nhà chung cư và các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các mặt công tác của lực lượng PCCC cơ sở tại các nhà chung cư trên địa bàn quận.

Luận văn được xây dựng dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận về thực thi chính sách PCCC tại các chung cư, đồng thời có thể áp dụng vào thực tiễn trong việc tăng cường thực thi chính sách PCCC tại các chung cư trên địa bàn thành phố Hà Nội. Qua đó giúp cho lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH của thành phố nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về PCCC; giúp cho cơ quan Cảnh sát PCCC và CNCH của Trung ương định hướng chung hoạt động của lực lượng PCCC cơ sở, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về thực thi chính sách PCCC tại các nhà chung cư.

107

Đây là nguồn tài liệu tham khảo, phục vụ công tác quản lý Nhà nước về thực thi chính sách PCCC đối với các nhà chung cư cũng như công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học tại trường Đại học PCCC.

Trong quá trình thực hiện luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn.

108

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công an (2018), Thông tư số 08/2018/TT-BCA ngày 05/3/2018 của Bộ

trưởng trưởng Bộ Công an quy định chi tiết thi hành mốt số điều của ghị định số 83/2017/QĐ-TTg ngày 18/7/2017 của Thủ tướng Chính phủ quy

định về công tác C C của lực lượng PCCC, Hà Nội.

2. Bộ Công an (2014), Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của

Bộ trưởng Bộ Công an, hướng d n thi hành Nghị định 79/2015/ Đ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều

của Luật PCCC, Hà Nội.

3. Bộ Công an (2012), Báo cáo tổng kết phong trào toàn dân tham gia

PCCC giai đoạn 2001-2011, Hà Nội.

4. Bộ xây dựng (2010), QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn kỷ thuật quốc gia

về an toàn cháy cho nhà và công trình, Hà Nội.

5. Chính phủ (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật PCCC, Hà Nội.

6. Chính phủ (2013), Nghị định số 167/2013/ Đ-CP ngày 12/1/2013 quy định

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, TT TX ; phòng,

chống tệ nạn hội; PCCC; và chống ạo lực gia đình, Hà Nội.

7. Chính phủ (2014), Nghị định số 79/2014/ Đ-CP ngày 31/7/2014 quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật PC&CC và uật sửa đổi, ổ

sung một số điều của Luật PC&CC, Hà Nội.

8. Chính Phủ (2017), Nghị định số 83/2017/ Đ-CP ngày 18/7/2017 quy

định về công tác cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa

cháy, Hà Nội.

9. Chính phủ (2015), Quyết định số 130/QĐ -TTg Ngày 23/01/2015 Về

biện pháp, lộ trình di dời và việc sử dụng quỹ đất sau khi di dời cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục

109

đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ quan, đơn vị trong nội

thành Hà Nội, Hà Nội.

10. Cục Cảnh sát PCCC và CNCH, Các báo cáo tổng kết công tác phòng

cháy chữa cháy năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Hà Nội.

11. Cục Cảnh sát PCCC và CNCH (2012), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ

PCCC cho người đứng đầu cơ sở, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

12. Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy TP Hà Nội, báo cáo tổng kết công tác

PCCC năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Hà Nội.

13. Đào Hữu Dân, Trần Viết Chỉnh (2012), Giáo trình Quản lý nhà nước về

PCCC, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020.

15. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2017), “Thực thi chính sách đào tạo nghề cho

lao động nông thôn, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ

khoa học, Học viện Hành chính Quốc Gia.

16. Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), “Thực thi chính sách ưu đ i người có

công với cách mạng trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà

Nội”, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Học viện Hành chính Quốc Gia.

17. Lê Thị Hồng Liên (2017) “Thực thi chính sách tín dụng đối với học sinh,

sinh viên tại ngân hàng Chính sách xã hội Việt am”, Luận văn Thạc sĩ

khoa học, Học viện Hành chính Quốc Gia

18. Nguyễn Thị Loan (2017), “Thực thi chính sách tạo việc làm cho người

lao động bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Đông nh, thành phố Hà

Nội” Luận văn Thạc sĩ khoa học, Học viện Hành chính Quốc Gia.

19. Quốc hội (2001), Luật PC CC số 27/2001/Q 10 PCCC, Hà Nội.

20. Quốc hội (2013), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PC&CC,

110

21. Vũ Văn Sỹ (2017) “Thực thi chính sách bồi dưỡng công chức, viên chức

ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn”, Luận văn Thạc sĩ khoa học,

Học viện Hành chính Quốc Gia.

22. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5303:1990 An toàn cháy - thuật ngữ và

định nghĩa.

23. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 ệ thống quản lý chất

lượng cơ sở và từ vựng.

24. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7435-1:2004. PCCC – Bình chữa cháy

ách tay và e đẩy chữa cháy.

25. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3890:2009 Phương tiện PCCC cho nhà và

công trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng.

26. Tổng cục Cảnh sát Nhân dân Bộ Công an (2009), Quyết định số 4312/QĐ-

C11-C12 ngày 27/8/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát ban hành

quy định về phân loại cơ sở thuộc diện quản lý về PCCC, Hà Nội.

27. Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND Bộ Công an (2010), Quyết định

số 10964/QĐ-X11 ngày 24/12/2010 quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH

thuộc Công an tỉnh, thành phố thuộc Trung ương, Hà Nội.

28. Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 1634/CT-TTg ngày 31/8/2010

về tăng cường chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm công tác

PCCC và cứu nạn, cứu hộ, Hà Nội.

29. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1110/2012/QĐ-TTg về Phê

duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống cơ sở của lực lượng Cảnh sát PCCC

và C C đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

30. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 44/2012/QĐ-TTg ngày

15/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ quy định về công tác C C của

111

31. Đinh Ngọc Tuấn (2002), iáo trình Cơ sở lý hóa quá trình phát triển và

dập tắt đám cháy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

32. Nguyễn Thế Từ, Nguyễn Hữu Tấn (2006), Giáo trình Kiểm tra, Thanh

tra về PCCC, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

33. Trung tâm từ điển học, Từ điển Tiếng iệt, Nhà xuất bản Đà N ng.

34. Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

35. Viện chiến lược và khoa học Công an (2005), Từ điển bách khoa Công

an nhân dân Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách phòng cháy chữa cháy tại các chung cư trên địa bàn quận thanh xuân, thành phố hà nội (Trang 110 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)