Kiến nghị đối với Agribank

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ đối với lĩnh vực cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng trị (Trang 103 - 131)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.2. Kiến nghị đối với Agribank

a. Cơ cấu lại mơ hình tổ chức của bộ máy KTKSNB

Cần nghiên cứu hồn thiện mơ hình tổ chức và chức năng của Ban kiểm soát thuộc Hội đồng thành viên và Ban kiểm tra, kiểm soát thuộc Tổng giám đốc đảm bảo sự phối hợp hài hòa, tránh chồng chéo để hạn chế tối đa rủi ro về kiểm sốt, lãng phí về nguồn lực và nhân lực, nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của mỗi bộ phận.

Để nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng, đề xuất mơ hình tổ chức bộ máy giám sát nội bộ trong đó phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại các Chi nhánh nên chịu sự quản lý công việc trực tiếp từ Ban kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại Trụ sở chính, tách bạch quyền lợi ra khỏi Chi nhánh để đảm bảo tính độc lập, khách quan trong cơng tác kiểm soát nội bộ.

b. Hồn thiện quy trình cho vay

Khắc phục các điểm yếu trong quy trình cho vay, quy định về việc tổ chức riêng một bộ phận thu nhận, quản lý thông tin khách hàng, theo dõi và đánh giá mọi quan hệ kinh tế giữa đơn vị ngân hàng với khách hàng. Bộ phận này cũng có thể nhận báo cáo kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân của cán bộ tín dụng, đồng thời phải phân tách chức năng từ cấp cơ sở đến cấp lãnh đạo cao nhất, bộ phận thu nhận, quản lý thông tin khách hàng cần do một lãnh đạo khác phụ trách, không phải lãnh đạo phụ trách hoạt động tín dụng.

Bên cạnh đó cần nghiên cứu và thiết kế các thủ tục, đề ra các chính sách phù hợp với các khách hàng trong quy trình cho vay. Đối với khách hàng đến lần đầu thì cần có quy định về việc hƣớng dẫn cụ thể về thủ tục vay, phƣơng thức vay, chú trọng đến khâu thẩm định tài chính, năng lực của khách hàng. Đối với khách hàng đã quan hệ cho vay lâu năm nên thiết kế quy trình vay đơn giản hơn để tránh sự rƣờm rà trong thủ tục không cần thiết, khách hàng không thiện cảm dẫn đến các cán bộ tín dụng tự động bỏ bớt các khâu kiểm soát để phục vụ khách hàng linh động hơn, gây rủi ro trong nghiệp vụ.

c. ạt động của các bộ phận giám sát độc lập

Các bộ phận giám sát độc lập chủ yếu hiện nay ở Agribank trực thuộc Ban kiểm soát và Ban kiểm tra, kiểm soát, cần xây dựng và củng cố các bộ phận này để hoạt động có chất lƣợng và có hiệu quả:

- Về mơ hình, tổ chức của bộ phận kiểm tốn nội bộ: hiện nay Agribank có kiểm tra viên xun suốt từ Trụ sở chính đến các Chi nhánh, tuy nhiên việc quản lý và sắp xếp nhân sự còn chồng chéo, chƣa tận dụng hết đƣợc nguồn nhân lực, cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và lên kế hoạch công tác của từng Ban, bộ phận từ đầu năm để tránh thực hiện cơng việc chồng chéo.

- Cần bố trí nhân sự và cơ sở vật chất cho bộ phận kiểm tra, kiểm tốn tƣơng xứng với hình thức và quy mơ cơng việc. Đảm bảo các kiểm tra viên có trình độ nghiệp vụ phù hợp, có kiến thức chun mơn và hiểu biết về lĩnh vực đƣợc phân cơng kiểm tra. Cần phải hình thành một mơ hình đào tạo thƣờng xuyên và kiểm tra chất lƣợng đội ngũ kiểm tra viên.

- Phải đảm bảo đƣợc tính độc lập của các kiểm tra viên, khơng chịu bất cứ một sự chỉ đạo nào trong việc lập báo cáo kiểm tra và đánh giá kết quả của kiểm tốn. Khơng bố trí các kiểm tra viên tham gia vào các hoạt động nghiệp vụ hoặc phân công kiểm tra ở những bộ phận có ngƣời thân cơng tác.

- Chú trọng xây dựng và củng cố bộ phận kiểm tốn nội bộ để nó hoạt động chất lƣợng và hiệu quả.

d. Ban hành quy chế đoàn kiểm tra, quy chế chỉnh sửa sau thanh, kiểm tra, trách nhiệm, xử lý... để hồn thiện quy trình KTKSNB

Để khắc phục đƣợc những hạn chế và phát huy đƣợc một cách tốt nhất vai trò và ý nghĩa của hệ thống KTKS trong ngân hàng thì việc từng bƣớc xây dựng một quy trình KTKS đối với lĩnh vực cho vay hiệu quả hơn là một việc làm cần thiết. Hồn thiện quy trình định hƣớng trên cơ sở quy trình KTKSNB chuẩn đƣợc chấp nhận rộng rãi kết hợp với quy trình cho vay và những yêu

cầu, đặc điểm riêng về hoạt động kinh doanh, về nguồn nhân lực, về cơng nghệ thơng tin, cũng nhƣ tình hình tài chính của ngân hàng.

Tăng cƣờng hiệu quả của chức năng giám sát của hệ thống KTKS thì trong quy trình KTKS đối với lĩnh vực cho vay nên có sự phân tích đánh giá quy trình một cách chặt chẽ và khoa học, quy trình phải đƣợc đánh giá các rủi ro tiềm ẩn ở từng bộ phân từng giai đoạn bằng các phƣơng pháp chuyên mơn nghiệp vụ thích hợp thâm chí bằng cả những linh cảm nghề nghiệp từ đó sẽ phát hiện ra những điềm kiểm soát nào của quy trình bị hổng, bị yếu và có những biện pháp ngăn chặn khả năng sai phạm từ xa.

Trong quy trình KTKS đối với lĩnh vực cho vay đƣợc xây dựng ngoài việc mở rộng việc kiểm tra giám sát trên tồn quy trình nên chú trọng và tập trung hơn nữa vào bƣớc cấp tín dụng và giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi. Bởi nhƣ đã phân tích các bƣớc này ẩn chứa rất nhiều sự phức tạp và khó quản lý, khó kiểm sốt của tổ chức sẽ dẫn đến sự không chặt chẽ của quá trình KTKS.

e. ệp hơn cho hoạt

động kiểm tra kiểm soát nội bộ

Qua việc phân tích hạn chế và nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hiệu quả của hoạt động KSNB nói chung với KSNB đối với lĩnh vực cho vay nói riêng, để khắc phục đƣợc những hạn chế qua việc phân tích ở trên thì khơng chỉ cần có những giải pháp tình thế mà cần phải có những giải pháp mang tính lâu dài và bền vững. Và việc xây dựng một chiến lƣợc phát triển lâu dài cho hoạt động KSNB là điều rất cần thiết. Để phát triển đƣợc chiến lƣợc trƣớc hết phải xác định lại các yêu cầu của chủ sở hữu và mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Trên cơ sở đó mơ tả những nhiệm vụ của KTKSNB thông qua quy chế KTKSNB. Cuối cùng là xây dựng chiến lƣợc chính thức cho hoạt động KTKSNB thông qua một số nội dung chính sau:

- Xác định nhu cầu về vốn nguồn nhân lực hiện tại và trong thời gian những năm tới, các giả định và tiêu chuẩn cơ bản để so sánh kế hoạch với số liệu của bên thứ ba.

- Kế hoạch cũng phải cân nhắc chi phí và lợi ích của việc sử dụng cũng nhƣ cách tiếp cận khác nhau trong việc đạt đƣợc những kết quả mong muốn.

+ Tối ƣu hóa việc phối hợp hoạt động của KTKSNB với các chức năng kiểm soát và quản lý rủi ro khác.

+ Sử dụng nguồn lực của bên thứ ba để có đƣợc những kỹ năng và năng lực cần thiết cho KTKSNB, ví dụ nhƣ thuê các đối tác thực hiện kiểm toán những mảng chuyên sâu mà KTKSNB của tổ chức chƣa thực hiện đƣợc nhƣ kiểm tốn cơng nghệ thơng tin.

+ Phát triển một chƣơng trình để tự đánh giá về kiểm sốt.

- Vấn đề về thơng tin liên lạc, cách thức để thông báo KTKSNB tới các đối tƣợng liên quan, giám sát viêc thực hiện các kiến nghị của kiểm tốn...

- Những tiêu chí cơ bản để đánh giá về kết quả hoạt động của KTKSNB: khi đánh giá kết quả của hoạt động KTKSNB có một khó khăn là những giá trị nó mang lại phần lớn là mang tính định tính và rất khó để đo lƣờng trực tiếp, ví dụ nhƣ hỗ trợ cho quản lý rủi ro, hay tăng cƣờng kiểm soát nội bộ. Các chỉ tiêu truyền thống để đánh giá kết quả hoạt động này nhƣ số báo cáo phát hành, số sai phạm phát hiện đƣợc... Khơng có mối liên hệ thực sự chặt chẽ với những giá trị mà KTKSNB đƣợc kỳ vọng là sẽ đem lại. Nên xây dựng những bƣớc, những biện pháp mà KTKSNB phải thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu đó. Và xây dựng đƣợc một loạt các tiêu chí để đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp này trong một bảng chấm điểm.

d. Sớm có Modul phục vụ cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trên IPCAS theo các tiêu chí thống nhất do Agribank quy định.

giúp tăng năng suất lao động của KTKSNB, nhƣng mức độ ứng dụng công nghệ tin học của KTKSNB phải phù hợp với nền tảng của ngân hàng. Khi tăng cƣờng ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động của ngân hàng các thủ tục kiểm tra truyền thống sẽ ít phát huy tác dụng, địi hỏi phải vận hành những kỹ thuật kiểm tra kiểm soát mới trên cơ sở ứng dụng công nghệ tin học.

Thông qua ứng dụng công nghệ tin học cho phép kiểm tra viên tiếp cận và giám sát hoạt động của các bộ phận nghiệp vụ mà không cần can thiệp vào hoạt động bình thƣờng của đơn vị, truy xuất thông tin nhanh và theo những tiêu chí linh hoạt, giúp kiểm tra viên nhanh chóng nắm bắt đƣợc các xu hƣớng, các nguy cơ trong hoạt động từ đó có đƣợc những điều chỉnh trong kế hoạch và thủ tục kiểm tra.

Sự thay đổi của công nghê tin học dẫn đến sự ra đời của các phần mềm kiểm tra kiểm soát nội bộ chuyên dụng hỗ trợ cho q trình quản lý cơng việc của kiểm tra viên. Các phần mềm này có những phân hệ nhƣ: cơng cụ đánh giá rủi ro, lên kế hoạch nhân sự cho các cuộc kiểm tra kiểm soát nội bộ, hệ thống hồ sơ kiểm toán điện tử hỗ trợ khả năng tìm kiếm thơng tin trên Internet, hoặc tạo ra kho dữ liệu riêng để các kiểm tra viên nội bộ trong tồn Agribank có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm. Phần mềm này giúp tăng năng suất lao động của bộ phận kiểm tra kiểm soát nội bộ lên rất nhiều.

Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ tin học đặt ra yêu cầu về kiểm tra kiểm sốt cơng nghệ tin học. Các quy trình đƣợc xử lý tự động trên máy tính, phải đảm bảo tính chính xác và phù hợp của các quy trình này.

Việc ứng dụng cơng nghệ tin học trong kiểm tra nội bộ phải căn cứ vào chiến lƣợc ứng dụng công nghệ thông tin tổng thể và điều kiện cơ sở hạ tầng về công nghệ của Agribank trong từng giai đoạn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động KSNB tại Agribank Chi nhánh Quảng Trị ở chƣơng 2 và định hƣớng công tác cho vay cũng nhƣ công tác KSNB của Agribank trong thời gian tới. Trong chƣơng 3, tác giải đề xuất các giải pháp đối với Agribank Chi nhánh Quảng Trị nhằm nâng cao chất lƣợng của hoạt động KSNB. Hoạt động KSNB của Chi nhánh vừa phải đảm bảo tính an tồn cho hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro xảy ra, vừa phải linh hoạt để không cản trở sự tăng trƣởng của hoạt động cho vay. Bên cạnh đó tác giả cũng đƣa ra các kiến nghị đối với cơ quan nhà nƣớc, mong muốn đƣợc tạo điều kiện thuận lợi hơn để có một mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh, đƣa ra các đề xuất với Agribank nhằm hồn thiện cơng tác KSNB của tồn hệ thống.

KẾT LUẬN

Agribank nói chung và Agribank Chi nhánh Quảng Trị nói riêng trong giai đoạn vừa qua đối mặt với rất nhiều thách thức. Nền kinh tế khó khăn, thị trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, bên cạnh đó việc liên tục diễn ra các vụ việc làm tổn thất lớn về vật chất lẫn uy tín của Agribank gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng . Vì vậy cơng tác kiếm soát nội bộ đối với lĩnh vực cho vay hiện rất đƣợc quan tâm và tạo điều kiện để phát triển. Tuy nhiên kiểm sốt nội bộ nói chung và KSNB đối với lĩnh vực cho vay của NHTM nói riêng vẫn đang là những nội dung khá mới mẻ tại Việt Nam. Rủi ro đối với hoạt động cho vay lại ngày càng phức tạp nên việc nghiên cứu và tổ chức hoạt động kiểm sốt nội bộ vẫn cịn nhiều bất cập chƣa thể hồn thiện.Thơng qua luận văn này, tác giả muốn nhìn nhận và đánh giá lại tồn diện hệ thống kiểm sốt nội bộ đang đƣợc áp dụng tại Agribank Chi nhánh Quảng Trị, từ đó đƣa ra các giải pháp mong muốn góp phần hoàn thiện hoạt động KSNB tại Chi nhánh. Luận văn đã tập trung hoàn thành một số vấn đề sau:

- Hệ thống những lý luận cơ bản về hoạt động KSNB đối với lĩnh vực cho vay của NHTM

- Phân tích hoạt động kinh doanh và tình hình hoạt động cho vay tại Agribank Chi nhánh Quảng Trị qua 3 năm 2013-2015.

- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác KSNB đối với lĩnh vực cho vay tại Agribank Chi nhánh Quảng Trị qua 3 năm 2013-2015.

- Đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác KSNB đối với lĩnh vực cho vay tại Agribank Chi nhánh Quảng Trị .

Tuy nhiên do điều kiện về thời gian và cơng việc nên luận văn cịn hạn chế, không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự góp ý của quý thầy cơ để luận văn có thể hồn chỉnh hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

[1]. Bùi Thị Thu Hiền (2013), Hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ của hoạt

động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

[2]. Các quy định về cho vay của Agribank:

+ Agribank, Quyết định số 1377/QĐ-HĐQT-TCCB ngày 24/12/2007 v/v ban

hành quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT VN.

+ Agribank, Quyết định số 102/QĐ-HĐTV-KTNB ngày 12/02/2014 của HĐTV về ban hành quy chế kiểm soát nội bộ của NHNo&PTNT Việt Nam.

+ Agribank, Quyết định số 05/QĐ_BKS ngày 20/01/2015 về việc ban hành Quy trình kiểm tốn hoạt động cấp tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

+ Agribank, Quyết định số 766/QD-NHNo-KHDN do TGĐ ban hành ngày 01/08/2014 ban hành quy trình cụ thể về cho vay khách hàng doanh nghiệp.

+ Agribank, Quyết định số 836/QĐ-NHNo-HSX ban hành quy trình cho vay đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

[3]. Chính phủ, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 về tổ chức và

hoạt động của ngân hàng thương mại.

[4]. Lê Thị Hằng Nga (2013), Tăng cường kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển- Chi nhánh Hải Vân, Luận

[5]. Lƣơng Thị Minh Hiền (2015), Hồn thiện cơng tác kiểm soát nội bộ hoạt

động tín dụng tại ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Hải Châu, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại

học Đà Nẵng.

[6]. MBA.Martin Grimwood (2008), ngƣời dịch: Đặng Kim Cƣơng, "Sổ tay kiểm toán nội bộ".

[7]. Ngân hàng nhà nƣớc, Luật các tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12. [8]. Ngân hàng nhà nƣớc, Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011

quy định về Hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

[9]. Phan Thụy Thanh Thảo (2007), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối

với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.

[10]. TS Đào Minh Phúc và ThS Lê Văn Hinh (12/2012), "Hệ thống kiểm soát

nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí ngân hàng số 24 tháng 12/2012.

Tài liệu tiếng anh

[11]. Basel Committee (1998), “Framework for internal control systems in banking organisations”.

[12]. Basel (2000), ”Internal audit in banking organisations and the

relationship of the supervisory authorities with internal and external auditors”.

PHỤ LỤC 01

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ đối với lĩnh vực cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng trị (Trang 103 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)