- Ý nghĩa của hoạt động kết thúc bài học:
9. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh Trung
PHỤ LỤ C4 Đại diện ASEAN:
Đại diện ASEAN:
ASEAN căn cứ vào các Tuyên bố sau:
+ Tuyên bố của ASEAN về Biển Đông: Tuyên bố được ký tại Manila vào ngày 22/7/1992. Nội dung của Tuyên bố ASEAN về Biển Đông đề cập 5 nguyên tắc quan trọng đối với vấn đề Biển Đông:
Một là, Tuyên bố nhấn mạnh sự cần thiết phải giải quyết mọi vấn đề chủ quyền và tài phán ở Biển Đông bằng các biện pháp hồ bình và khơng sử dụng vũ lực.
Hai là, Tuyên bố kêu gọi các bên kiềm chế để tạo bầu khơng khí thuận lợi cho giải pháp cuối cùng đối với các tranh chấp.
Ba là, Tuyên bố thể hiện quyết tâm tìm kiếm khả năng hợp tác ở Biển Đơng liên quan đến giao thông hàng hải, bảo vệ môi trường biển, điều phối các hoạt động tìm kiếm và cứu nạn, các nỗ lực chống cướp biển và cướp có vũ trang cũng như sự hợp tác chống buôn bán ma tuý.
Bốn là, Tuyên bố kiến nghị các bên liên quan áp dụng các nguyên tắc trong Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á để làm cơ sở cho việc lập Bộ Quy tắc ứng xử quốc tế ở Biển Đông.
Năm là, mời tất cả các bên liên quan tham gia Tuyên bố của ASEAN về Biển Đông.
+ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông được các nước ASEAN và Trung Quốc ký kết ngày 4 tháng 11 năm 2002 tại Phnom Penh, Campuchia nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8. Đây là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và Trung Quốc đạt được có liên quan đến vấn đề Biển Đơng:
Các bên tái khẳng định cam kết của mình đối với các mục tiêu và các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 …. Các bên liên quan chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ và về quyền thực thi luật pháp bằng các phương tiện hịa bình mà khơng viện đến sự đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.
Từ 2 tuyên bố trên, ASEAN kêu gọi 2 bên đàm phán hịa bình, tránh xung đột, ủng hộ lập trường của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp.
PHỤ LỤC 5
Tun cáo của Tịa án qc tế
+ Điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định, hịa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế là một nghĩa vụ pháp lý của tất cả các quốc gia và chủ thể khác của luật quốc tế.
+ Công ước Luật biển 1982 được 107 quốc gia ký tại Montego Bay, Jamaica với sự tham gia của trên 150 quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế cùng xây dựng nên một Công ước mới về Luật biển, được nhiều quốc gia, kể cả những quốc gia khơng có biển, cùng chấp nhận, đây là cơ sở pháp lý chung cho việc giải quyết các tranh chấp biển đơng, trong đó có phân định vùng biển và thềm lục địa chồng lấn giữa các nước xung quanh biển đông.
Các quốc gia thành viên phải giải quyết bằng biện pháp hồ bình các tranh chấp liên quan đến việc hiểu và áp dụng Công ước. Các tranh chấp cần được trình lên Tồ án quốc tế về luật biển (được thành lập theo Cơng ước), trình lên Tồ án cơng lý quốc tế hoặc trọng tài. Tồ án có quyền tài phán riêng biệt đối với những tranh chấp liên quan đến khai thác ở đáy biển.
+Căn cứ vào Công ước luật Biển (1982) và lập trường 2 bên, Tòa án quốc tế yêu cầu 2 bên ngừng xung đột, đàm phán hịa bình.
PHỤ LỤC 6:
Luật tranh biện theo mơ hình Karl Popper
Đội ủng hộ (Affirmative – A) gồm 3 người; Đội phản đối (Negative – N) gồm 3 người;
Hội động giám khảo gồm 3 người trở lên, số giám khảo là số lẻ; trong đó 1 người kiểm sốt thời gian;
Khán giả;
Người thu và tổng hợp phiếu chấm tranh biệ của giám khảo.
Trước khi vòng thi bắt đầu
Kiến nghị được sử dụng trong các vịng thi đấu Karl Popper có thể được cung cấp trước khi cuộc thi bắt đầu (vd 1 tháng) hoặc chỉ 45 phút trước khi vòng thi bắt đầu: Cung cấp trước cuộc thi: các đội được phép tự do nghiên cứu và chuẩn bị
Cung cấp 45 phút trước mỗi vòng: được phép chuẩn bị cùng huấn luyện viên, tham khảo sách và tài liệu giấy được các đội chuẩn bị trước và không được phép sử dụng bất kỳ thiết bị điện tử nào như máy tính, điện thoại.
Khi vịng thi diễn ra
Cuộc tranh biện gồm 2 phần chính đan xen nhau:
Phần nói của thành viên mỗi đội (xem chi tiết ở bảng dưới); Phần hỏi đáp giữa đại diện của mỗi đội:
Người hỏi chỉ hỏi, khơng trình bày luận điểm; Người hỏi có thể yêu cầu xem nguồn bằng chứng;
Người trả lời có thể bị người hỏi ngắt nếu trả lời không đúng câu hỏi.
Thời gian chuẩn bị: trước mỗi phần nói/hỏi đáp, các đội được phép xin thời gian để chuẩn bị. Tổng số thời gian chuẩn bị khơng được q 8 phút cho mỗi vịng thi Karl Popper.
Quy trình và Tiêu chí Đánh giá Cuộc thi Tranh biện theo Mơ hình Karl Popper
1. Quy trình
Mỗi giám khảo đều nhận được phiếu chấm điểm
Các giám khảo không được phép trao đổi với nhau trong suốt thời gian chấm và ra quyết định
Phiếu chấm điểm, một khi điền xong, phải nộp cho người phụ trách tổng hợp phiếu (10 phút để điền)
Một khi tất cả giám khảo nộp xong phiếu chấm, mỗi giám khảo có 5 phút để nhận xét vịng tranh biện vừa rồi và giải thích về lựa chọn của mình cho các đội (bước này thường được bỏ qua từ vòng tứ kết)
2. Tiêu chí
Giám khảo bắt buộc phải lựa chọn đội chiến thắng, khơng có phương án hịa và quyết định này dựa trên đánh giá độc lập của mỗi giám khảo xét đến yếu tố: Chất lượng của luận điểm cả hai đội đã đưa ra;
Khơng áp dụng bất kỳ kì vọng hay quan điệm cá nhận nào của giám khảo khi ra quyết định;
Không áp dụng hiểu biết, chuyên môn về chủ đề được nói đến;
Xác định các vấn đề/xung đột chính trong cuộc tranh biện, chỉ ra đội nào giải quyết tốt hơn và tại sao.
Lượt nói của mỗi thành viên đội
A là ủng hộ: A1, A2, A3 lần lượt là người nói thứ nhất, nhì, ba; N là phản đối ; N1, N2, N3 lần lượt là người nói thứ nhất nhì, ba;
Lượt nói được trình bày ở bảng dưới theo thứ từ người nói thứ nhất (A1) đến người nói cuối cùng (N3).
Người nói Vai trị Nội dung cụ thể Thời
lượng nói
Trình bày tồn Trình bày tồn bộ phiên tranh biện
A1 bộ phiên tranh 6 phút
của bên Ủng hộ biện
N3 và A1 Hỏi đáp N3 đặt câu hỏi, A1 trả lời 3 phút Trình bày tồn Phản biện phiên tranh biện của bên
N1 bộ phiên tranh Ủng hộTrình bày luận điểm ủng hộ 6 phút biện bên phản đối
A3 và N1 Hỏi đáp N3 đặt câu hỏi, A1 trả lời 3 phút Phản biện N1Ủng hộ A1 bằng cách
Phản biện N1 củng cố luận điểm A1 đã trình bày,
A2 và ủng hộ A1 ví dụ bổ sung bằng chứng, phát 5 phút triển lý lẽ
Không đưa ra luận điểm mới
N1 và A2 Hỏi đáp N1 đặt câu hỏi, A2 trả lời 3 phút Phản biện A2Ủng hộ N1 bằng
Phản biện A2 cách củng cố luận điểm N1 đã
N2 trình bày, ví dụ bổ sung bằng 5 phút và ủng hộ N1
chứng, phát triển lý lẽ
Không đưa ra luận điểm mới
A1 và N2 Hỏi đáp A1 đặt câu hỏi, N2 trả lời 3 phút Tổng hợp xung Phản biện N2Phân tích các xung
A3 đột để chứng đột chính để chứng minh A thắng 5 phút minh A thắng Không được đưa ra bất kỳ luận
điểm mới hay bổ sung luận điểm cũ, kể cả bằng chứng
Phản biện A3Phân tích các xung Tổng hợp xung đột chính để chứng minh N thắng
N3 đột để chứng Không được đưa ra bất kỳ luận 5 phút minh N thắng điểm mới hay bổ sung luận điểm
PHỤ LỤC 7: