Thực trạng công tác tạo việc làm cho lao động nôngthôn huyện Thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 59 - 77)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu

4.2.2.Thực trạng công tác tạo việc làm cho lao động nôngthôn huyện Thanh

4.2. Đánh giá công tác tạo việc làm cho lao động nôngthôn huyện Thanh

4.2.2.Thực trạng công tác tạo việc làm cho lao động nôngthôn huyện Thanh

Thanh Thủy

4.2.2.1. Tạo việc làm thông qua phát triển kinh tế của huyện

* Phát triển làng nghề truyền thống

Từ khi thực hiện chắnh sách đổi mới nền kinh tế đến nay, nhất là sau khi Chắnh phủ có Quyết định 132/2000/QĐ-TTG ngày 24/11/2000 về một số chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn, nhiều nghề truyền thống trong vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được khôi phục và phát triển, như: nghề thêu, dệt thổ cẩm, mây tre đanẦ Các làng nghề phát triển và ngày càng được mở rộng về quy mơ đã góp phần làm thay đổi diện mạo các vùng nông thôn, miền núi. Theo thống kê sơ bộ, tồn tỉnh có 29 làng nghề tại 11 huyện, thành, thị đã được UBND tỉnh cơng nhận. Các nhóm ngành nghề gồm chế biến chè, đan lát mây tre, chế biến nông sản, thực phẩm, mộc, làm nón, dệt thổ cẩm, trồng hoa, sản xuất vật liệu xây dựngẦNhững năm qua, ở huyện miền núi Thanh Thủy nhiều ngành nghề thủ công truyền thống được khuyến khắch phát triển, tạo tiền đề cho các làng nghềa hoạt động, góp phần giải quyết nhu cầu việc làm tại chỗ cho nhân dân, tạo ra khối lượng hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài huyện, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho các hộ làm nghề.

Bảng 4.5. Quy mô phát triển làng nghề huyện Thanh Thủy

Năm Làng nghề

2012 2013 2014 2015 2016

1 Số làng nghề 3 4 4 5 9

2 Tổng doanh thu (ĐVT: tỷ) 16,8 18 19,1 45,6 75,46 3 Số LĐ được thu hút (ĐVT: người) 920 990 1.213 1.654 3.000 4 Thu nhập bình quân (ĐVT: triệu đồng/năm) 24 28 30 34 36 Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển làng nghề huyện Thanh Thủy (2017) Nhờ có nhiều chắnh sách mới của tỉnh Phú Thọ và sự vào cuộc của UBND huyện Thanh Thủy, nên trong những năm qua đã có nhiều lao động nơng thơn được làm việc, có thu nhập trong các làng nghề truyền thống của huyện. Song song với việc phát triển làng nghề truyền thống thì có nhiều ngành nghề khác phát triển theo, như: Trồng cây nông nghiệp, cây công nghiệp, vận tải, dịch vụ...Qua đó, tạo thêm một lực lượng khơng nhỏ lao động nơng thơn có việc làm.

Qua điều tra khảo sát cho thấy có 30% ý kiến trả lời mong muốn có nhiều chương trình tạo việc làm thơng qua mở làng nghề truyền thống. Tổng doanh thu bình quân một làng nghề năm 2012 chỉ đạt 5,6 tỷ đồng. Mức lương bình quân của người lao động đạt 24 triệu đồng/năm. Đến năm 2016, tổng doanh thu bình quân đã tăng lên 8,3 tỷ đồng, thu nhập bình quân của một lao động đạt 36 triệu đồng/năm. Kết quả cho thấy, quy mô phát triển làng nghề của huyện Thanh Thủy trong những năm qua đã đạt được mức đáng kể.

Có thể thấy, những năm qua, sự phát triển làng nghề và làng có nghề trên địa bàn huyện Thanh Thủy đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tắch cực. Các làng nghề đã giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn, tạo nguồn thu và góp phần xây dựng nơng thơng mới của địa phương. Song, sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đã tạo ra khơng ắt khó khăn và thách thức tới các làng nghề của huyện Thanh Thủy.

Để tháo gỡ khó khăn cho các làng nghề, phòng NN&PTNT tham mưu cho UBND huyện Thanh Thủy tăng cường chỉ đạo các địa phương rà soát, đánh giá đúng thực trạng phát triển nghề của địa phương để có những giải pháp phát triển nghề làng nghề phù hợp. Trong đó, hỗ trợ, tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề, làng có nghề, khuyến khắch mở rộng các cơ sở sản xuất có quy mơ lớn, phát triển sản phẩm có thương hiệu, xuất khẩu, có thị trường tiêu thụ, sản phẩm đa dạng vừa phục vụ đời sống nhân dân, đồng thời, thúc đẩy ngành dịch vụ, du lịch phát triển. Khuyến khắch các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị, kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ cổ truyển, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới với hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến, xây dựng thương hiệu sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh. Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức tắn dụng, ngân hàng triển khai chương trình vay vốn của Chắnh phủ hỗ trợ lãi suất để khuyến khắch phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.

Tuy nhiên, các làng nghề trên địa bàn huyện Thanh Thủy cịn gặp khó khăn và thách thức trong quá trình cạnh tranh với các mặt hàng công nghiệp trong thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay. Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất còn hạn chế, trong khi đó nguồn vốn vay khó khăn, số lượng vay không nhiều, cùng với thủ tục hành chánh rườm rà cũng tạo tâm lý e ngại cho các hộ sản xuất. Khó khăn tiếp theo là thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định dẫn đến quá trình sản xuất cũng bị động, mang tắnh cầm chừng nên các hộ sản xuất

không mạnh dạn đầu tư. Nguồn nhân lực cũng đang là một bài tốn khó đối với các làng nghề truyền thống của huyện Thanh Thủy. Đa phần người lao động chọn làm cơng nhân ở các xắ nghiệp vì có nguồn thu nhập ổn định mà yếu tố cơng việc khơng địi hỏi sức khỏe, ắt nặng nhọc, độc hại...Tay nghề của lao động trong các làng nghề chưa được nâng cao và phần lớn chưa được đào tạo bài bản, mà chủ yếu việc truyền nghề vẫn mang tắnh chất tự học, tự làm. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế, chưa tìm được đầu ra ổn định...

* Phát triển kinh tế trang trại, dịch vụ

Trong những năm qua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành, công tác phát triển sản xuất nói chung, phát triển kinh tế trang trại nói riêng trên địa bàn huyện Thanh Thủy đã có nhiều đổi mới và phát triển cả về quy mô, số lượng và chất lượng. Tắnh đến hết năm 2016, tồn huyện có 9 trang trại đã được cấp giấy chứng nhận trang trại đạt tiêu chắ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng, trong đó có 4 trang trại tổng hợp, 5 trang trại chăn nuôi.

Bảng 4.6. Người lao động nơng thơn có việc làm trong loại hình phát triển kinh tế trang trại giai đoạn 2012 -2016

Năm

Loại hình trang trại 2012 2013 2014 2015 2016

1 Trang trại chăn nuôi 1.118 1.150 1.212 1.365 1.805 2 Trang trại tổng hợp 590 600 623 647 748 3 Trang trại trồng trọt 300 320 341 376 429 4 Trang trại thủy sản 290 295 301 380 471

Tổng 2.298 2.365 2.477 2.768 3.453

Nguồn: Báo cáo Phòng Kinh tế hạ tầng huyện Thanh Thủy (2017) Trong số ba ngành kinh tế của huyện Thanh Thủy: công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ thì dịch vụ là ngành có tốc độ phát triển đều, khơng có sự biến động q lớn. Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường như hiện nay cùng với nhu cầu về hàng hóa, sản phẩm ngày càng đa dạng thì phát triển dịch vụ là điều rất cần thiết để phát triển kinh tế của huyện. Mặt khác, khi nguồn lao động tăng nhanh, đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, việc làm ngày càng thiếu thì những người có vốn, có tay nghề nhưng ắt ruộng đất có thể tự tạo việc làm cho mình bằng cách mở hàng quán, kinh doanh các loại hình dịch vụ như: giải khát cà phê, trà đá, bia hơi hoặc các dịch vụ ăn uống cơm bình dân, bún phở...Đây cũng là các loại dịch vụ rất phổ biến ở Thanh Thủy hiện

nay. Bên cạnh đó, một số loại hình dịch vụ truyền thống như: bán hàng tạp hóa, tạp phẩm, các loại lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng ngày hoặc các dịch vụ sửa chữa xe đạp, xe máy, cắt tóc, gội đầu vẫn cịn tồn tại, phát triển cả về quy mô và số lượng. Các loại hình dịch vụ này cũng khơng địi hỏi người lao động phải có trình độ, tay nghề cao nên đây là hình thức đã góp phần tạo việc làm nhanh chóng và hiệu quả.

Bảng 4.7. Quy mơ lao động làm việc trong ngành dịch vụ giai đoạn 2012 - 2016

ĐVT: Người

Loại hình lao động Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 LĐ thương mại dịch vụ, du lịch 449 485 495 682 856

2 Lao động sửa chữa 215 245 251 289 405

3 Lao động buôn bán nhỏ 305 338 354 306 389

4 Lao động khác 200 216 241 301 371

Tổng 1.169 1.284 1.341 1.578 2.021

Nguồn: Phòng Lao động, thương binh và xã hội huyện Thanh Thủy (2017) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2.2. Tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động

Trong những năm qua, để góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người dân, ban chỉ đạo giải quyết việc làm - xuất khẩu lao động thường xuyên bám sát sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo giải quyết việc làm - xuất khẩu lao động tỉnh, các nghị quyết, chủ trương, chắnh sách của cấp trên liên quan đến công tác xuất khẩu lao động như: không ngừng tăng cường tuyên truyền, tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết số 13 - NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XVI) về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; Nghị quyết số 07- NQ/TU ngày 24/6/2011 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Thanh Thủy lần thứ XXVIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015. Từ đó, nâng cao nhận thức vai trị lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chắnh quyền, các ngành, các tổ chức đoàn thể đối với lao động để mọi người lao động hiểu rõ quan niệm về lao động và việc làm. Phòng Lao động - TB&XH chỉ đạo, hướng dẫn các xã, thị trấn triển khai các công tác giải quyết việc làm theo nội dung Nghị quyết và đạt được những kết quả quan trọng.

Hằng năm, số người đi xuất khẩu lao động ngày càng tăng. Năm 2012, số lao động được giải quyết việc làm mới là 985 người, xuất khẩu lao động là 78 lao động tập trung ở các nước Nhật Bản, Malaisya, Hàn Quốc, Đài Loan, Ma Cao, Nga và các nước Trung Đông. Đến năm 2015, giải quyết việc làm mới là 1.042 người, 81 lao động đi lao động có thời hạn tại nước ngồi. Trong đó: Nhật Bản 15 người, Hàn Quốc 12 người, Đài loan 25 người, Malaisya 14 người, Nga 11 người và các nước khác là 4 người. Con số này tiếp tục tăng trong năm 2016, số lao động được giải quyết việc làm mới là 1.365 người; số người đi xuất khẩu lao động là 138 người. Tuy chưa phải là một con số cao, song, con số đó cũng cho thấy rằng xuất khẩu lao động đã góp một phần đáng kể vào việc giải quyết việc làm cho nước ta trong thời gian qua.

Lao động đi xuất khẩu thuộc hai nhóm lao động chủ yếu là lao động phổ thông (giúp việc nhà, chăm sóc người già) và công nhân sản xuất, xây dựng. XKLĐ không chỉ đơn thuần mang tắnh chất giải quyết việc làm cho số lao động dư thừa mà xuất khẩu lao động cịn góp phần rất lớn vào cơng cuộc xố đói giảm nghèo của huyện Thanh Thủy. Nhờ có khoản thu nhập cao hơn rất nhiều so với mức lương ở trong nước. Đa phần lao động đi xuất khẩu lao động có việc làm ổn định, số lao động làm việc trong lĩnh vực sản xuất và xây dựng chiếm 85% nên mức thu nhập trung bình khá cao so với thu nhập ở quê nhà: khoảng 15 - 20 triệu đồng/tháng. Với mức thu nhập như vậy, hằng tháng ngoài chi phắ ăn ở người lao động cũng tiết kiệm và gửi về cho gia đình một khoản thu nhập khá. Đó sẽ là nguồn thu nhập giúp họ cải thiện cuộc sống của gia đình và bản thân. Hơn thế nữa, một số lao động sau khi trở về nước lại trở thành những ông chủ, những nhà đầu tư nhờ có nguồn vốn tiết kiệm được từ khoản thu nhập ở nước ngồi. Điều này khơng chỉ góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế của huyện mà còn tạo ra một khối lượng việc làm đáng kể cho những người khác, hoặc họ tiếp tục làm việc trong các cụm, khu cơng nghiệp, vì lực lượng này đã được tiếp cận với phương thức sản xuất mới và máy móc hiện đại...

Từ đó, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng nguồn kiều hối trên địa bàn huyện. Số lao động đi xuất khẩu lao động đã an tâm, tắch cực lao động và thực hiện đúng hợp đồng lao động, góp phần khơng nhỏ vào chương trình mục tiêu xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế gia đình và xã hội. Qua điều tra khảo sát đại diện 240 lao động thì có tới 50% số lao động muốn tìm kiếm việc làm thơng qua xuất khẩu lao động.

Bảng 4.8. Kết quả XKLĐ phân theo các thị trường xuất khẩu Đơn vị: Người TT Năm Tổng số Nữ Trong đó Nhật

Bản Malaysia Loan Đài Quốc Hàn Arap xeut Nga

Các nước khác 2 2012 78 35 14 18 9 3 5 9 10 3 2013 80 37 20 19 11 6 4 10 20 4 2014 81 40 21 19 15 8 7 6 5 5 2015 81 39 15 14 25 12 0 11 4 6 2016 92 43 16 24 28 10 5 1 8 Tổng số 412 194 86 94 88 39 21 37 47

Nguồn: Phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Thanh Thủy (2017) Trong thời gian qua, công tác XKLĐ của huyện Thanh Thủy đã có sự thống nhất cao trong việc quản lý, chỉ đạo, điều hành, có cơ sở để thực hiện các mục tiêu tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho NLĐ, thuận lợi cho việc bảo vệ quyền lợi cho NLĐ, tạo sự tin cậy cho phắa đối tác. Là cơ sở để hợp tác bền vững, đây là hoạt động phi lợi nhuận, chi phắ xuất khẩu được giảm tới mức thấp nhất tạo điều kiện cho nhiều NLĐ tham gia.

NLĐ khơng mất các chi phắ xuất khẩu, có việc làm, thu nhập ổn định do có quyền lợi và nghĩa vụ trực tiếp với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư ra nước ngồi, thuận lợi trong cơng tác quản lý, bảo vệ NLĐ ở nước ngoài.

Tuy nhiên, hạn chế về số lượng thị trường xuất khẩu, NLĐ không được chủ động về thời gian đi xuất khẩu, yêu cầu cao, chặt chẽ trong tuyển chọn lao động, hạn chế số lượng lao động xuất khẩu.

Số lượng doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngồi ở nước ta cịn hạn chế nên NLĐ được xuất khẩu theo hình thức này khơng nhiều. Thời gian làm việc ở nước ngồi phụ thuộc vào thời gian hồn thành cơng việc của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài.

4.2.2.3. Tạo việc làm thông qua đào tạo nghề

Huyện ủy - UBND huyện đã ban hành các văn bản thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm đáp ứng yêu cầu lao động trong thời kỳ mở cửa, hội nhập

kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Để triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 19- CT/TW, thời gian qua huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đã chủ động bám sát các nội dung của Chỉ thị, văn bản chỉ đạo hướng dẫn của tỉnh xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp với thực tế của địa phương. Đến nay, các xã, thị trấn trong huyện đều có kế hoạch về đào tạo nghề gắn với phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sản xuất, quy hoạch xây dựng nông thôn mới; tắch cực tuyên truyền, tư vấn học nghề, dạy nghề cho lao động nông thôn dựa trên nhu cầu thực tế, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế của địa phương. Bên cạnh đó, huyện còn chỉ đạo thực hiện các hội thảo: ỘKhởi sự doanh nghiệp và vấn đề việc làm cho lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 59 - 77)