Đối với Tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 107 - 120)

Phần 5 Kết luận và kiến nghị

5.2.2.Đối với Tỉnh Phú Thọ

5.2. Kiến nghị

5.2.2.Đối với Tỉnh Phú Thọ

Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện hiệu quả chắnh sách tắn dụng ưu đãi phát triển sản xuất, tạo việc làm, chắnh sách hỗ trợ học nghề, hỗ trợ người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, ưu tiên cho người nghèo, người dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo, xã nghèo, thơn bản đặc biệt khó khăn. Tiếp tục thực hiện chiến lược, các chương trình, đề án về việc làm và dạy nghề, khẩn trương nghiên cứu xây dựng chương trình việc làm cho người thất nghiệp, thiếu việc làm.

Để việc triển khai dạy nghề, học nghề có hiệu quả kinh tế thực sự, tránh hình thức và lãng phắ trong quá trình triển khai các đề án đào tạo nghề, cần bảo đảm đầu tư đủ mức theo yêu cầu dạy và học nghề, tránh tư tưởng bình quân chủ nghĩa như kiểu Ộphát chẩnỢ, cứu đói. Mặt khác, cần tăng cường công tác tuyên truyền, linh hoạt và thiết thực về nội dung và phương thức đào tạo nghề, gắn với thực tế đối tượng học nghề, cũng như gắn với chương trình việc làm cụ thể của mỗi địa phương, để các đối tượng lao động nông thôn ở vùng sâu, vùng xa. Nhất là vùng núi không bị lúng túng trong việc xác định nghề học, sắp xếp thời gian học. Hơn nữa, cần chú ý dạy nghề theo hướng tạo việc làm tại chỗ, trong đó có đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp công nghệ cao, hoặc thúc đẩy quá trình tái cấu trúc tồn diện kinh tế và xã hội nông thôn theo tinh thần Ộly nông bất ly hươngỢ để người lao động sống ở nông thôn sau khi tốt nghiệp các khóa đào tạo nghề có thể tăng khả năng và chủ động tìm kiếm, tạo lập cơng việc, thu nhập ngay tại quê nhà, không phải đi xa, giảm bớt áp lực quá tải, phi kinh tế lên các đô thị.

Tạo việc làm phải phát huy được các nguồn lực của xã hội vào việc tạo việc làm và đảm bảo việc làm. Tăng cường huy động các nguồn vốn của doanh nghiệp và các tổ chức cho đào tạo nâng cao trình độ người lao động. Thực hiện các cơ chế, chắnh sách ưu đãi (gồm những giải pháp ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ về đất đai và ưu đãi tắn dụng, hỗ trợ về đào tạo nhân lực chất lượng cao thuộc ngành nghề mũi nhọn) để khuyến khắch mạnh mẽ các doanh nghiệp đầu tư cho đào tạo với các hình thức khác nhau như: đặt hàng với các cơ sở đào tạo, tự tổ chức đào tạo nhân lực trong doanh nghiệp và thành lập các cơ sở đào tạo trong doanh nghiệp để đào tạo nhân lực cho bản thân doanh

nghiệp và cho xã hội. Huy động các nguồn vốn của dân để đầu tư xây dựng cơ sở đào tạo, tổ chức các loại quỹ khuyến học, khuyến tài...

Cụ thể:

Tiếp tục xây dựng chương trình, mục tiêu TVL cho LĐNT. Trong đó, đưa mục tiêu và các giải pháp thành một trong những mục tiêu và giải pháp của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Tiếp tục thực hiện các chắnh sách về xã hội hóa giáo dục và đào tạo, trong đó có đào tạo nghề; đẩy nhanh tiến độ hoàn thành quy hoạch mạng lưới cơ sở dạy nghề; nâng cao quy mô đào tạo, chất lượng đào tạo với cơ cấu nghề hợp lý gắn với nhu cầu thị trường lao động và TVL.

Đề nghị UBND tỉnh Phú Thọ tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hằng năm trắch nguồn ngân sách địa phương bổ sung vốn TVL cho LĐNT và đầu tư vào các dự án tạo việc làm cho LĐNT.

Đề nghị UBND tỉnh bố trắ vốn đối ứng cho các chương trình, dự án; Kinh phắ hỗ trợ phát triển thị trường lao động; Kinh phắ đầu tư các cơ sở dạy nghề theo quy hoạch đã duyệt, đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên dạy nghề;

Kinh phắ dạy nghề cho nông dân, dạy nghề cho người nghèo và người tàn tật theo Thông tư 112/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/7/2010 về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phắ thực hiện Đề án ỘĐào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020Ợ ban hành theo Quyết định 1956; Quyết định số 2535/QĐ-UBND của Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt đề án đào tạo dạy nghề cho LĐNT giai đoạn 2011- 2015, 2015-2020.

Bổ sung tăng kinh phắ cho Ban chỉ đạo các chương trình dự án, đề án và Chương trình mục tiêu quốc gia của tỉnh như: Ban chỉ đạo GQVL và XKLĐ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chỉ đạo đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Thủy (2013). Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện đề án 1956, xây dựng kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2013 - 2015 theo quyết định 1956/QĐ - TTg.

2. Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, (2002). Con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2001). Báo cáo sử dụng kết quả điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng chắnh sách giải quyết việc làm.

4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2006). Báo cáo kết quả điều tra lao động - việc làm 1-7-2005.

5. C.Mác (1963). Tư bản, tập 2, quyển 1, NXB Sự thật, Hà Nội.

6. C.Mác (1984). Bộ tái bản. Tập thứ nhất. Quyển I, phần 1.NXB Sự Thật, Hà Nội. 7. C.Mác-Ph.Ăngghen (1994). Toàn tập, tập 20. NXB Chắnh trị quốc gia, Sự thật,

Hà Nội.

8. Chu Tiến Quang (2001). Việc làm ở nông thôn, thực trạng và giải pháp. NXB nông nghiệp, Hà Nội.

9. Cục thống kê Phú Thọ (2011). Niên giám thống kê tỉnh phú thọ 2010. NXB Thống kê, Hà Nội.

10. Cục thống kê Phú Thọ (2012). Niên giám thống kê tỉnh phú thọ 2011. NXB Thống kê, Hà Nội.

11. Cục thống kê Phú Thọ (2013). Niên giám thống kê tỉnh phú thọ 2012. NXB Thống kê, Hà Nội.

12. Cục thống kê Phú Thọ (2016). Niên giám thống kê tỉnh phú thọ 2015. NXB Thống kê, Hà Nội.

13. Cục thống kê Phú Thọ (2016). Tổng điều tra dấn số và nhà ở tỉnh Phú Thọ năm 2015 - các chỉ tiêu chủ yếu. NXB Thống kê, Hà Nội.

14. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2006). Văn kiện đại hội lần thứ XVI. NXB Công ty cổ phần in Phú Thọ.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đặng Tú Lan (2001). Giải quyết việc làm ở Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh.

19. Đinh Thị Thuý Hoà (2009). Giải quyết việc làm trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở Hà Tĩnh. Luận văn thạc sỹ triết học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội. 20. Giáo trình Luật Lao động cơ bản (2010). Phần 3. NXB Lao động - xã hội, Hà Nội. 21. Học viện Chắnh trị quốc gia hồ Chắ Minh (2014). Giáo trình Những vấn đề cơ bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của Chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chắ Minh. NXB Lý luận chắnh trị, Hà Nội. 22. Nguyễn Kim Tôn (2010). Nông dân Hà Nội trong phát triển nông nghiệp bền

vững hiện nay. Luận văn Thạc sỹ triết học học viện chắnh trị Quốc gia Hồ Chắ Minh, Hà Nội.

23. Nguyễn Quang Hậu (2012). Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ. Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Hồng Ninh (2006). Việc làm cho người lao động ở nông thôn Hà Tĩnh. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh.

25. Nguyễn Thị Thơm (2009). Giải quyết việc làm cho lao động nơng nghiệp trong q trình đơ thị hóa. NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Nguyễn Trung Sơn (2008). Việc làm cúa người có đất bị thu hồi cho phát triển công nghiệp ở Hà Nội. Tạp chắ nghiên cứu Châu Âu.

27. Phạm Thanh Tâm (2009). Việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Phắ Thị Nguyệt (2008). Giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn ở tỉnh Thái Bình. Luận văn thạc sỹ triết học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

29. Phòng lao động - thương binh và xã hội huyện Thanh Thủy (2015). Báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết số 12 - NQ/TU của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ về phát triển nguồn nhân lực (2011 - 2015).

30. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003). Luật Lao động. NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

31. Tạ Thị Phương Thuý (2013). Giải quyết việc làm cho Nông dân ở huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp, nông thôn. Luận vãn thạc sỹ triết học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội.

32. Tổng cục Thống kê (2013). Niên giám thống kê tóm tắt 2012. NXB Thống kê, Hà Nội. 33. Trần Thị Tuyết Hơng (2005). Giải quyết việc làm trong quá trỡnh phát triển kinh

tế xã hội ở tỉnh Hng Yên đến 2010. Luận văn thạc sĩ Kinh tế. Học viện Chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh, Hà Nội.

34. Trần Văn Chử (2001). Mối quan hệ giữa nâng cao chất lợng lao động với giải quyết việc làm trong q trình cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ. Học viện Chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh.

35. UBND huyện Thanh Thủy - Chi cục thống kê, 2016. Báo cáo tình hình lao động và việc làm giai đoạn (2010 Ờ 2015).

36. UBND huyện Thanh Thủy (2015). Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 - nhiệm vụ năm 2015.

37. UBND huyện Thanh Thủy (2015). Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 - nhiệm vụ năm 2016.

38. UBND huyện Thanh Thủy (2015). Chương trình giải quyết việc làm và giảm nghèo huyện Thanh Thủy giai đoạn 2015 - 2020.

39. UBND huyện Thanh Thủy (2015). Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Thủy giai đoạn 2015 - 2020.

40. UBND huyện Thanh Thủy (2016). Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - nhiệm vụ năm 2017.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI LAO ĐỘNG HUYỆN THANH THỦY (Mẫu số 1)

Họ tên:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ (không cần ghi nếu ông, bà không muốn) Địa chỉ nơi ở: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

I. Thông tin chung:

1. Tuổi: ẦẦẦ

2. Giới tắnh: ☐ Nam ☐ Nữ 3. Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật

☐ Chưa tốt nghiệp THCS

☐ Tốt nghiệp THCS

☐ Tốt nghiệp PTTH

☐ Đã qua đào tạo sơ cấp và trung học chuyên nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

☐ Cao đẳng, đại học

☐ Trên đại học

4.Ngành nghề được đào tạo? ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..ẦẦẦ.

II. Thông tin về thực trạng việc làm:

1.Xin Ông bà cho biết ơng bà thuộc đối tượng nào trong nhóm sau:

STT Đối tượng Đánh dấu (x)

1 Thanh niên bước vào tuổi lao động

2 Người lao động bị mất đất nông nghiệp

3 Người lao động làm việc do thay đổi cơ cấu ngành nghề

4 Người lao động làm việc tìm đến việc làm có chất lượng cao

4 Nhóm người lao động khác

2.Tên chương trình tạo việc làm mà ơng (bà) đã từng tham gia

STT Tên chương trình Đánh dấu (x)

1 Tạo việc làm thơng qua các chương trình kinh tế xã hội

2 Tạo việc làm thông qua việc huy động vốn từ các tổ chức kinh tế xã hội

3 Tạo việc làm thông qua xuất khẩu lao động

4 Tạo việc làm thông qua mở các khu công nghiệp và các làng nghề

3. Đánh giá của ơng bà về chương trình này STT Đánh giá Mức 1(Phù hợp) Mức 2 (Tương đối phù hợp) Mức 3 (Chưa phù hợp) 1 Phù hợp với mong muốn của ông

2 Phù hợp với năng lực

3 Thu nhập cao, ổn định

4 Mức độ sử dụng thời gian lao động hợp lý trong ngày

4. Ơng, bà có nhận được sự hỗ trợ từ tổ chức như đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân địa phương trong vấn đề đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm khơng?

STT Nội dung Đánh dấu (x)

1 Có

2 Khơng

3 cụ thể sự hỗ trợ đó là gì

5. Mong muốn của ơng bà về cơng việc đang tìm kiếm?(có thể lựa chọn nhiều phương án)

STT Mong muốn Đánh dấu (x)

1 Thu nhập cao, ổn định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Công việc năng động, hấp dẫn

3 Phù hợp với năng lực

4 Nghề được xã hội đánh giá cao

5 Có cơ hội thăng tiến

6 Chế độ đãi ngộ tốt

6. Ông bà biết đến những chương trình tạo việc làm của tỉnh qua những nguồn thông tin nào?

STT Thông qua Đánh dấu

(x)

1 Tự tìm hiểu

2 UBND thị trấn, xã, huyện triển khai chương trình tạo việc làm của tỉnh

3 Qua phương tiện đại chúng

4 Ý kiến khác

7. Ơng (bà) mong muốn gì ở tỉnh để tạo ra việc làm cho mình?

STT Mong muốn Đánh dấu

(x)

1 Có nhiều hơn nữa các chương trình tạo việc làm cho người lao động

2 Có những cải tiến trong cơ chế chắnh sách để người lao động có thể tự tạo việc làm

3 Xây dựng nhiều chương trình an sinh Ờ xã hội để người lao động có việc làm và đủ việc làm

4 Ý kiến khác

8. Theo ông/bà, chắnh quyền địa phương cần phải làm gì để tạo ra việc làm và việc làm đầy đủ hơn cho người lao động.

STT Nội dung Đánh

dấu (x)

1 Định hướng cho người lao động làm phát triển các làng nghề truyền thống

2 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triển các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.

3 Tăng cường thu hút các dự án đầu tư về địa phương

4 Tạo điều kiện đề người lao động có thể vay vốn kinh doanh

5 Tăng cường dạy nghề cho người lao động

6 Quản lý chặt chẽ số người trong độ tuổi lao động và tỷ lệ người tham gia lao động trên địa bàn

7 Có hình thức hỗ trợ tạo việc làm cho người thất nghiệp.

8 Ý kiến khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Từ câu số 9 đến câu số 15 dùng để khảo sát lao động cả nam và nữ)

(Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) 9. Doanh nghiệp trả lương cho ông (bà) như thế nào?

STT Nội dung Trả lời

1 Mức lương tương xứng với kết quả làm việc của mình 2 Trả công bằng giữa các nhân viên trong công ty 3 Trả lương đầy đủ, đúng hạn

4 Các khoản trợ cấp khác hợp lý

10. Đánh giá của Ông (bà) về cơ hội được đào tạo nâng cao tay nghề và cơ hội thăng tiến như thế nào?

STT Nội dung Trả

lời

1 Doanh nghiệp đào tạo đầy đủ kỹ năng, tay nghề để thực hiện tốt cơng việc

2 Có cơ hội thăng tiến khi làm việc ở doanh nghiệp 3 Chắnh sách đào tạo thăng tiến ở doanh nghiệp công bằng 4 Doanh nghiệp đưa ra quy trình, hướng dẫn vụ thể để người lao

động nắm rõ

5 Ý kiến khác......

11. Đánh giá của ông (bà) về điều kiện làm việc của doanh nghiệp như thế nào?

STT Nội dung Trả lời

1 Cung cấp đầy đủ, thiết bị, bảo hộ lao động 2 Đảm bảo an toàn

3 Sạch sẽ, cơ sở vật chất đầy đủ 4 Giờ giấc làm việc đảm bảo

5 Ý kiến khác......

12. Quyền lợi được hưởng của ông (bà) từ doanh nghiệp như thế nào?

STT Nội dung Trả lời

1 Đầy đủ chắnh sách về BHXH, BHYT, BHTN 2 Công đồn ln quan tâm, hỗ trợ khi gặp khó khăn 3 Chắnh sách phúc lợi của doanh nghiệp rõ ràng, hữu ắch 4 Lãnh đạo doanh nghiệp luôn quan tâm đến người lao động

13. Doanh nghiệp đánh giá việc thực hiện công việc của lao động như thế nào?

STT Nội dung Trả lời

1 Thực hiện định kỳ

2 Thực hiện khách quan, công bằng

3 Kết quả đánh giá được sử dụng để xét lương, thưởng, đề bạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 107 - 120)