Một số nét cơ bản về KBNN Thái Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với các đơn vị hành chính tại kho bạc nhà nước tỉnh thái bình (Trang 51 - 61)

PHẦN 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2.Một số nét cơ bản về KBNN Thái Bình

3.1. KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC THÁI BÌNH

3.1.2.Một số nét cơ bản về KBNN Thái Bình

3.1.2.1. Lịch sử phát triển của Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình

Ngày 1/4/1990, hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính được tái thành lập, được giao nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tài chính của Nhà nước, huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển và là mối duy nhất thực hiện nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn NSNN. Qua 27 năm, hệ thống KBNN đã nỗ lực thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính - ngân sách góp phần vào cơng cuộc xây dựng đất nước trong giao đoạn hội nhập và phát triển.

Sau 27 năm thành lập và phát triển, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã vượt qua nhiều khó khăn, từng bước ổn định và phát triển, cùng với toàn ngành Tài chính đạt được nhiều kết quả trong xây dựng chính sách, quản lý q trình phân phối nguồn lực của đất nước, góp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Có thể khẳng định rằng, hệ thống KBNN đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia thơng qua việc tập trung nhanh, đầy đủ nguồn thu cho ngân sách nhà nước đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của Chính phù, huy động một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; kế tốn và cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình thu, chi ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan Trung ương và chính quyền địa phương, nâng cao chất lượng quản lý, hiệu quả sử dụng NSNN.

KBNN tỉnh Thái Bình có trụ sở trên đường Quang Trung, phường Phúc Khánh, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Bình và Ngân hàng TMCP ngoại thương Thái Bình, Ngân hàng TMCP cơng thương Thái Bình, Ngân hàng TMCP BIDV Thái Bình, Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn để thực hiện giao dịch, thanh toán theo yêu cầu của Pháp luật.

Trải qua 27 năm hình thành và phát triển, KBNN tỉnh Thái Bình đã trưởng thành và ngày càng hoàn thiện về năng lực chun mơn cũng như trình độ quản lý. Điều đó được minh chứng thơng qua các số liệu sau:

- Về bộ máy tổ chức:

KBNN tổ chức theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương. Bộ máy giúp việc của KBNN tỉnh Thái Bình gồm:

sốt chi NSNN, phịng Thanh tra, phịng Tin học, phòng Tổ chức cán bộ, phòng Tài vụ, phòng Giao dịch.

+ Ngồi ra cịn có 7 Kho bạc huyện trực thuộc: KBNN Vũ Thư, KBNN Kiến Xương, KBNN Đông Hưng, KBNN Tiền Hải, KBNN Quỳnh Phụ, KBNN Hưng Hà , KBNN Thái Thụy.

- Về tình hình nhân sự:

Tình hình nhân sự của KBNN tỉnh Thái Bình được thể hiện cụ thể ở bảng 3.1 dưới đây:

Bảng 3.1. Tình hình nhân sự của KBNN tỉnh Thái Bình 2015 - 2016

STT Loại hình Năm (người) So sánh (%)

2015 2016 2017 16/15 (%) 17/16 (%)

I Tổng số lao động 42 42 43 100 92,3

II Chia theo giới tính

1 Nam 15 15 16 100 106,7

2 Nữ 27 27 27 100 100

III Chia theo trình độ

1 Thạc sỹ 2 4 7 200 175

2 Đại học 31 30 29 96,7 96,7

3 Cao đẳng 6 5 5 83,3 100

4 Trung cấp 1 1 1 100 100

5 Sơ cấp 2 2 2 100 100

Nguồn: Phòng tổ chức - Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình

Năm 2015, KBNN tỉnh Thái Bình có cán bộ cơng chức trong đó trình độ cao học chiếm 4%, trình độ đại học chiếm 74%, trình độ khác như cao đẳng, trung cấp sơ cấp chiếm 22%.

Năm 2016, KBNN tỉnh Thái Bình có cán bộ cơng chức trong đó trình độ cao học chiếm 9%, trình độ đại học chiếm 71%, trình độ khác như cao đẳng, trung cấp sơ cấp chiếm 20%.

Năm 2017, KBNN tỉnh Thái Bình có cán bộ cơng chức trong đó trình độ cao học chiếm 13%, trình độ đại học chiếm 67%, trình độ khác như cao đẳng, trung cấp sơ cấp chiếm 20%.

Từ năm 2015-2017 CBCC Kho bạc tỉnh Thái Bình đã tăng cả về số lượng và chất lượng, tỷ lệ CBCC trình độ thạc sỹ năm 2016 tăng bằng 200% so với năm 2015, năm 2017 bằng 175% so với năm 2016 đi cùng với tỷ lệ CBCC trình độ cao đẳng giảm năm 2016 giảm so với năm 2015 và bằng 83,3% so với năm 2015.

Có thế thấy cán bộ cơng chức tại KBNN tỉnh Thái Bình đã khơng ngừng nâng cao, bồi dưỡng trình độ chun mơn để đáp ứng u cầu, địi hỏi khách quan trong công cuộc đổi mới và phát triển ngành Kho bạc nói chung và KBNN tỉnh Thái Bình nói riêng.

3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của KBNN Thái Bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chức năng, nhiệm vụ của KBNN Thái Bình được thực hiện theo Quyết định số 163/QĐ-KBNN của Tổng Giám đốc KBNN về việc Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.

Kho bạc Nhà nước tỉnh Thái Bình có 2 chức năng cơ bản:

Quản lý Nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tài chính Nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý.

Thực hiện việc huy động vốn cho NSNN, cho đầu tư phát triển qua hình thức phát hành công trái, trái phiếu.

Cùng với sự phát triển của hệ thống KBNN, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước tỉnh khơng ngừng được hồn thiện và mở rộng. Theo Quyết định số 210/KB-QĐ-TCCB ngày 24 tháng 12 năm 2003 của Tổng Giám Đốc Kho bạc Nhà nước quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nước tỉnh, thì Kho bạc Nhà nước Thái, có những chức năng, nhiệm vụ sau:

1. Chỉ đạo hướng dẫn và kiểm tra các KBNN huyện, Quận, thị xã, Thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi tắt là KBNN huyện) thực hiện các hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quy định và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.

2. Tập trung các khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, hạch toán các khoản thu cho các cấp ngân sách.

Có quyền trích tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp ngân sách nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho ngân sách nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

ngân sách nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật.

Có quyền từ chối thanh tốn, chi trả các khoản chi khơng đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

4. Thực hiện một số dịch vụ tín dụng Nhà nước theo hướng dẫn của KBNN. 5. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ huy động vốn theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và hướng dẫn của KBNN Phối hợp với các đơn vị có liên quan, tham mưu cho UBND tỉnh, Thành phố trong việc xây dựng và triển khai các đề án huy động vốn trên địa bàn.

6. Quản lý, Điều hoà tồn ngân Kho bạc Nhà nước theo hướng dẫn của KBNN; Thực hiện tạm ứng tồn ngân KBNN cho ngân sách địa phương theo quy định của Bộ Tài chính.

7. Quản lý quỹ ngân sách tỉnh, quỹ dự trữ tài chính và các quỷ khác được giao; quản lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

8. Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá của của Nhà nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước tỉnh.

9. Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vi, cá nhân có quan hệ giao dịch với Kho bạc Nhà nước tỉnh. Mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện thanh toán, giao dịch theo chế độ quy định. Tổ chức thanh toán, đối chiếu, Quyết toán thanh toán liên kho bạc tại địa bàn tỉnh.

10. Tổ chức thực hiện kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước; Thống kê, báo cáo, quyết toán các nghiệp vụ phát sinh tại Kho bạc Nhà nước tỉnh và trên địa bàn.

11. Tổ chức quản lý và thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin tại KBNN tỉnh và các KBNN huyện trực thuộc.

12. Tổ chức thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động KBNN trên địa bàn; thực hiện công tác tiếp công dân và giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo theo quy định.

13. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, lao động hợp đồng và công tác đào tạo, bồi dưỡng của KBNN tỉnh theo phân cấp của Bộ Tài chính và KBNN.

14. Tổ chức thực hiện công tác thi đua khen thưởng theo quy định.

15. Quản lý và tổ chức thực hiện cơng tác hành chính, quản trị, tài vụ, xây dựng cơ bản nội bộ theo quy định.

16. Tổ chức và quản lý các điểm giao dịch theo quy định của KBNN.

17. Tổ chức thực hiện chương trình hiện đại hố hoạt động Kho bạc Nhà nước. Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, cơng khai hố thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ cho khách hàng.

18. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước giao.

3.1.2.3. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các bộ phận trong KBNN Thái Bình

Nguồn: Tác giả tổng hợp Sơ đồ 3.1. Tổ chức bộ máy KBNN tỉnh, thành phố Ban Giám đốc Văn phịng Phịng Kế tốn Nhà nước Phịng Kiểm sốt chi NSNN Phịng Thanh tra Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Tin học Phòng Tài vụ Phòng Giao dịch KBNN huyện, thị xã, thành phố Bộ phận Kế toán Bộ phận

Cơ cấu tổ chức KBNN Thái Bình:

Kho bạc Nhà nước tổ chức theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương. Gồm 1 Ban giám đốc có, bộ máy giúp việc cho ban giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh hiện nay gồm 08 phòng nghiệp vụ: Văn phòng, phịng Kế tốn NN, phịng Kiểm sốt chi NSNN, phịng Kiểm tra kiểm sốt, phịng Tin học, phòng Tổ chức cán bộ, phòng Tài vụ, phịng Giao dịch. Ngồi ra cịn có 7 Kho bạc Nhà nước huyện trực thuộc.

Ban giám đốc KBNN tỉnh Thái Bình có 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc. Giám đốc KBNN tỉnh Thái Bình chịu trách nhiệm toàn diện trước Tổng Giám đốc KBNN Trung ương và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, quản lý tiền, tài sản, hồ sơ, tài liệu, cán bộ, công chức, lao động của đơn vị.

Phó Giám đốc KBNN tỉnh Thái Bình chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lãnh đạo các phịng chun mơn là trưởng phịng (riêng phịng kế tốn là Kế tốn trưởng nghiệp vụ). Giúp việc Trưởng phịng có Phó trưởng phịng.

Kho bạc Nhà nước tỉnh trực tiếp kiểm soát chi NSNN thuộc nguồn vốn ngân sách các cấp cho các đơn vị trên địa bàn theo sự phân cơng, phân cấp của cấp có thẩm quyền. Thực hiện chuyển tiếp và chuyển vốn xuống cho các Kho bạc Nhà nước huyện thuộc phạm vi quản lý của mình. Thực hiện báo cáo định kỳ và quyết tốn vốn chi ngân sách các cấp dưới với Kho bạc Nhà nước cấp trên và cơ quan Tài chính địa phương. Tại Kho bạc Nhà nước tỉnh giao nhiệm vụ kiểm sốt cho các phịng:

+ Phịng Kế tốn Nhà nước: Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơng tác kế tốn NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN theo quy định đối với các KBNN huyện, thị xã trực thuộc (trong đó có kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Thái Bình. Kiểm tra, xác nhận số liệu thu, chi NSNN qua KBNN Thái Bình, thực hiện cơng tác thơng tin, điện báo; cung cấp số liệu về thu, chi NSNN phục vụ cho cơng tác chỉ đạo, điều hành NSNN Chính quyền các cấp trên địa bàn. Thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp và quyết toán số liệu thanh toán trên địa bàn. Thực hiện giao dịch thu, chi tiền mặt, quản lý kho quỹ tại KBNN tỉnh Thái Bình. Bảo quản tiền mặt, ấn chỉ có giá, ấn chỉ đặc biệt do KBNN tỉnh Thái Bình quản lý, các tài sản tạm thu, tạm giữ, tạm gửi và tịch thu theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

Tổ chức thực hiện vận chuyển tiền mặt, các giấy tờ có giá và ấn chỉ đặc biệt theo lệnh của cấp có thẩm quyền. Thống kê, tổng hợp và báo cáo các mặt hoạt động nghiệp vụ kho, quỹ theo chế độ quy định. Phối hợp với các bộ phận liên quan kịp thời làm rõ nguyên nhân các vụ thừa thiếu, mất tiền, tài sản trong kho, quỹ tại đơn vị, đề xuất, kiến nghị với Giám đốc KBNN Thái Bình các biện pháp xử lý.

+ Phịng Kiểm soát chi NSNN: Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơng tác kiểm sốt thanh toán vốn Đầu tư XDCB,Thực hiện kiểm soát các khoản chi thường xuyên của NSNN qua KBNN tại Văn phòng KBNN tỉnh Thái Bình theo quy định của Luật NSNN,vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN các cấp trên địa bàn đối với KBNN các huyện thị xã trực thuộc. Trực tiếp thực hiện cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc NSNN các cấp trên địa bàn.

+ Phịng Thanh tra: Thực hiện cơng tác thanh tra kiểm tra các phòng ban và các Kho bạc huyện trực thuộc của KBNN tỉnh Thái Bình.

+ Văn phịng: Thực hiện cơng tác hành chính, quản trị:Quản lý tài sản, hành chính quản trị, văn thư, lưu trữ, quản lý con dấu, bảo vệ tại KBNN tỉnh Thái Bình.

+ Phịng Tài vụ: Thực hiện cơng tác thu, chi kế tốn nội bộ của KBNN tỉnh Thái Bình.

+ Phịng Giao dịch: Thực hiện kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản và kiểm soát chi thường xuyên ngân sách thành phố và ngân sách xã phường; thực hiện công tác thu ngân sách trên địa bàn thành phố. Thực hiện quyết toán thu và quyết toán chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản, chi thường xuyên ngân sách thành phố và ngân sách xã phường.

Kho bạc Nhà nước huyện trực tiếp kiểm soát chi NSNN thuộc nguồn vốn ngân sách các cấp cho các đơn vị trên địa bàn theo sự phận công, phân cấp của cấp có thẩm quyền. Thực hiện báo cáo định kỳ và quyết toán vốn chi NSNN thuộc ngân sách các cấp với Kho bạc Nhà nước cấp trên và cơ quan Tài chính địa phương. Kho bạc huyện tổ chức thành bộ phận nghiệp vụ (bộ phận kiểm soát chi, bộ phận kế toán), trong đó :

Bộ phận Kiểm sốt chi:Thực hiện kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn

chương trình mục tiêu và các nguồn vốn khác được giao quản lý theo sự phân công của KBNN tỉnh, Kiểm soát các khoản chi thường xuyên của NSNN theo quy định; tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện theo định kỳ, đột xuất cho KBNN tỉnh, cơ quan Tài chính địa phương và các cơ quan có thẩm quyền.

Tổ kế toán tham mưu, giúp Giám đốc KBNN huyện trong việc tập trung các khoản thu NSNN trên địa bàn, hạch toán các khoản thu cho các cấp ngân sách; Thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn về thu, chi NSNN, các quỹ tài chính do KBNN huyện quản lý, các khoản tạm thu, tạm giữ, ký cược, ký quỹ, tiền, ấn chỉ đặc biệt, các loại chứng chỉ có giá của Nhà nước và các đơn vị, cá nhân gửi tại KBNN huyện, các khoản vay nợ, trả nợ của Chính phủ theo quy định của pháp luật; thống kê, quyết toán các nghiệp vụ phát sinh tại KBNN huyện; Mở tài khoản, kiểm soát tài khoản và thực hiện thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch với KBNN huyện; Mở và quản lý tài khoản tiền gửi của KBNN huyện tại Ngân hàng thương mại theo chế độ quy định, thực hiện thanh toán qua Ngân hàng theo quy định; Tổ chức thanh toán, đối chiếu, quyết toán thanh toán liên kho bạc tại KBNN huyện; Quản lý các điểm giao dịch thuộc KBNN huyện; Tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao theo kế hoạch đã được phê duyệt; Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số liệu về thu, chi NSNN qua KBNN huyện; Thực hiện phát hành và thanh tốn cơng trái,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với các đơn vị hành chính tại kho bạc nhà nước tỉnh thái bình (Trang 51 - 61)