KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với các đơn vị hành chính tại kho bạc nhà nước tỉnh thái bình (Trang 66)

4.1. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TẠI KBNN THÁI BÌNH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TẠI KBNN THÁI BÌNH

4.1.1. Tình hình kiểm soát chi thường xuyên NSNN các đơn vị hành chính tại KBNN Thái Bình

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Bình hiện có 166 đơn vị hành chính sử dụng kinh phí chi thường xun NSNN có mở tài khoản dự tốn giao dịch với KBNN Thái Bình, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của KBNN Thái Bình khi thực hiện chi tiêu NSNN từ dự toán. Các đơn vị SDNS chi thường xuyên tại KBNN Thái Bình được phân loại như sau:

- Đối tượng phân theo cấp ngân sách.

Theo quy định của Luật Ngân sách, NSNN gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Trong ngân sách địa phương có ngân sách tỉnh, NSNN và ngân sách xã, phường, thị trấn. Đối tượng phân theo cấp ngân sách đang giao dịch tại KBNN Thái Bình gồm có:

+ Ngân sách trung ương: 06 đơn vị + Ngân sách tỉnh: 160 đơn vị - Đối tượng phân theo tính chất nguồn kinh phí.

Theo quy định của Bộ Tài chính và KBNN thi có hai loại nguồn kinh phí: kinh phí thường xun khơng khốn (kinh phí khơng tự chủ) và kinh phí thường xun khốn (kinh phí tự chủn). Trong kinh phí thường xun khốn phân ra làm ba loại: Kinh phí khốn theo Nghị định 117/2013/NĐ-CP; kinh phí khốn theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP; kinh phí khốn các đơn vị đặc thù. Đối tượng phân theo tính chất nguồn kinh phí tại KBNN Thái Bình như sau:

+ Đơn vịkhơngkhốn: 03 đơn vị

+ Đơn vị khoán theo Nghịđịnh117/2013/NĐ-CP: 66 đơnvị + Đơn vị khoán theo Nghịđịnh16/2015/NĐ-CP: 95 đơnvị

Thời gian qua, Kho bạc Thái Bình đã thực hiện các hình thức chi trả chủ yếu sau:

Cấp tạm ứng:

Đối tượng cấp tạm ứng: chi hành chính; chi mua sắm tài sản, sửa chữa, xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn tài sản cố định chưa đủ điều kiện cấp phát, thanh toán trực tiếp hoặc tạm ứng theo hợp đồng.

Mức cấp tạm ứng: mức cấp tạm ứng tùy thuộc vào tính chất của từng khoản chi theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN và phù hợp với tiến độ thực hiện. Mức độ tạm ứng tối đa khơng vượt q các nhóm mục chi trong dự tốn NSNN được phân bổ.

- Trình tự, thủ tục tạm ứng:

+ Đơn vị sử dụng NSNN gửi KBNN các hồ sơ, tài liệu liên quan đến từng khoản chi theo quy định kèm theo giấy rút dự tốn NSNN (tạm ứng), trong đó ghi rõ nội dung tạm ứng để KBNN có căn cứ giải quyết và theo dõi khi thanh toán tạm ứng.

+ KBNN kiểm tra, kiểm soát các nội dung hồ sơ, tài liệu, nếu đủ điều kiện theo quy định thì cấp tạm ứng cho đơn vị.

- Thanh toán tạm ứng: Khi thanh toán tạm ứng, đơn vị sử dụng NSNN có tránh nhiệm gửi đến KBNN giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, kèm theo các hồ sơ, chứng từ có liên quan để KBNN kiểm sốt, thanh tốn. Trường hợp đủ điều kiện quy định, KBNN thực hiện thanh toán tạm ứng cho đơn vị sử dụng NSNN.

+ Nếu số đề nghị thanh toán lớn hơn số tạm ứng: căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán của đơn vị, KBNN làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp thanh toán (số đã tạm ứng) và yêu cầu đơn vị lập giấy rút dự toán NSNN để thanh toán bổ sung cho đơn vị (số đề nghị thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng).

+ Nếu số đề nghị thanh toán nhỏ hơn số đã cấp tạm ứng: căn cứ giấy đề nghị thanh toán tạm ứng của đơn vị, KBNN làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp thanh toán (bằng số đề nghị thanh toán).

Trường hợp số tạm ứng chưa đủ điều kiện thanh tốn, các đơn vị sử dụng NSNN có thể chi theo dự toán NSNN đến hết ngày 31 tháng 12 chưa đủ thủ tục thanh toán được tiếp tục thanh tốn trong thời gian chỉnh lý quyết tồn và quyết

toán vào năm độ ngân sách năm trước. Trường hợp hết thời gian chỉnh lý quyết toán mà vẫn chưa đủ thủ tục thanh toán, đơn vị phải đề nghị cơ quan Tài chính cùng cấp xem xét cho chuyển tạm ứng sang năm sau. Nếu không đề nghị hoặc đề nghị khơng được chấp nhận , thì KBNN thu hồi tạm ứng bằng cách trừ vào mục chi tương ứng hoặc có bố trí, nhưng thấp hơn số phải thu hồi tạm ứng, KBNN thơng báo cho cơ quan Tài chính biết và xử lý theo quyết định của cơ quan Tài chính.

Riêng khoản tạm ứng bằng tiền mặt đến cuối ngày 31 tháng 12 chưa chi hết phải nộp trả NSNN và hạch toán giảm chi NSNN năm hiện hành, trừ các khoản phải chi theo chế độ, nhưng chưa chi như: tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trợ cấp cho các đối tượng theo chế độ và học bổng học sinh, sinh viên. Để đảm bảo đơn vị sử dụng NSNN có tiền mặt chi trong những ngày đầu năm, đơn vị sử dụng NSNN phải làm thủ tục với KBNN xin tạm ứng tiền mặt thuộc nguồn kinh phí NSNN năm sau.

Cấp thanh toán:

Các khoản cấp thanh toán bao gồm: lương, phụ cấp lương, học bổng, sinh hoạt phí; các khoản chi đủ điều kiện cấp thanh tốn trực tiếp, các khoản tạm ứng đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang thanh toán tạm ứng.

Mức cấp thanh toán: mức cấp thanh toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ chi NSNN theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN. Mức cấp phát thanh tốn tối đa trong q, năm khơng được vượt quá nhu cầu chi quý và dự toán NSNN năm được cơ quan Nhà nước cơ thẩm quyền phân bổ

Trình tự, thủ tục cấp thanh tốn:

Khi có nhu cầu thanh tốn, đơn vị sử dụng NSNN gửi KBNN các hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh tốn có liên quan theo chế độ quy định, KBNN kiểm tra kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, chứng từ; đối chiếu với dự toán NSNN được duyệt. Trường hợp đủ điều kiện như quy định thì thực hiện thanh tốn trực tiếp cho các đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc chi trả đơn vị sử dụng ngân sách.

Kết quả thực hiện chi thường xuyên NSNN các cấp qua Kho bạc Nhà nước Thái bình giai đoạn 2015-2017 được thể hiện dưới bảng 4.1.

Bảng 4.1. Chi thường xuyên NSNN các cấp qua Kho bạc Thái Bình (2015 - 2017)

Cấp ngân sách 2015 2016 2017

(triệu đ) % (triệu đ) % (triệu đ) % Trung ương 4.217.478 38,2 5.029.715 41,8 2.593.340 26.4 Tỉnh 1.978.391 18 1.969.343 16,4 2.063.258 20.9 Huyện 2.992.328 27,1 3.129.607 25,9 3.805.000 38.7 Xã 1.831.034 16,7 1.914.346 15,9 1.375.769 14 Tổng 11.019.231 12.043.011 9.837.367 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Báo cáo tổng hợp hàng năm của KBNN Thái Bình Qua bảng 4.1. cho thấy KBNN tỉnh Thái Bìnhđã thực hiện kiểm sốtchi các khoản chi thường xuyên NSNN của ngân sách các cấp. Trong đó năm 2015 chi thường xuyên ngân sách tỉnh đạt 1.978.391 triệu đồng chiếm khoảng 18% chi thường xuyên NSNN, NSNN đạt 2.992.328 triệu đồng chiếm khoảng 27,1% chi thường xuyên NSNN. Năm 2016 chi thường xuyên ngân sách tỉnh đạt 1.969.343 triệu đồng chiếm khoảng 16,4% chi thường xuyên NSNN giảm 9.048 triệu đồng so với năm 2015, NSNN đạt 3.129.607 triệu đồng chiếm khoảng 25,9% chi thường xuyên NSNN tăng 137.279 triệu đồng. Năm 2017 chi thường xuyên ngân sách tỉnh đạt 2.063.258 triệu đồng chiếm khoảng 20.9% chi thường xuyên NSNN tăng 93.915 triệu đồng, NSNN đạt 3.805.000 triệu đồng chiếm khoảng 38.7% chi thường xuyên NSNN tăng 675.393 triệu đồng. Có thể thấy chi thường xuyên ngân sách trung ương vẫn còn chiếm tỷ trọng cao (cao nhất năm 2016 là 41,8%), chi thường xuyên ngân sách tỉnh và NSNN cũng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi thường xuyên NSNN. Mặt khác nhận thấy nguồn ngân sách năm 2017 thấp nhất là do kinh tế chung toàn cầu cũng như kinh tế cả nước giảm sút vì vậy nguồn ngân sách cấp cho tỉnh Thái Bình cũng giảm dần những năm gần đây, dừng thi cơng nhiều cơng trình xây dựng cơ bản và dừng mua sắm một số mặt hàng có giá trị lớn theo cơng văn hướng dẫn của Bộ Tài chính.

1. Kiểm soát hồ sơ đầu năm

Thành phần hồ sơ đầu năm:

Đầu năm, các đơn vị SDNS gửi đến KBNN Thái Bìnhtài liệu, chứng từ sau: + Dự tốn năm được cấp có thẩm quyền giao.

nhiệm: Gửi quyết định giao quyền tự chủ của cấp có thẩm quyền.

+ Đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm: Gửi quy chế chi tiêu nội bộ.

+ Danh sách những người hưởng lương, học bổng, sinh hoạt phí (gửi lần đầu và gửi khi có bổ sung, điều chỉnh).

+ Văn bản quy định về mức chi, danh sách những người hưởng chế độ khoán như khốn cơng tác phí, văn phịng phẩm, khốn điện thoại... (gửi một lần vào đầu năm và gửi khi có phát sinh thay đổi)

Thực hiện kiểm tra:

Cán bộ KSC tiếp nhận các tài liệu, chứng từ trên, thực hiện kiểm tra.

+ Phương pháp kiểm tra: Sử dụng phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích.

+ Thực hiện kiểm tra:

Sự đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ. Kiểm tra nội dung của các hồ sơ, chứng từ:

Cán bộ KSC kiểm tra Quyết định giao dự tốn với dự tốn được cơ quan có thẩm quyền nhập vào hệ thống Tabmis. Nếu có sự chệnh lệch, Kho bạc đề nghị đơn vị bổ sung Quyết định tăng giảm dự toán cho khớp đúng với số dự toán nhập vào hệ thống Tabmis.

Đối với danh sách những người hưởng lương, học bổng, sinh hoạt phí, cán bộ KSC sử dụng thêm phương pháp kiểm tra chọn mẫu để kiểm tra hệ số lương, mức lương, mức học bổng, sinh hoạt phí, các khoản phụ cấp theo chế độ, các khoản đóng góp như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Đối với danhsách các khoản khoán cho cá nhân theo chế độ như khoán điện thoại, khốn văn phịng phẩm, cơng tác phí khốn, cán bộ KSC kiểm tra đối tượng được hưởng, mức khoán theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và các quy định hiện hành. Sau đó lưu vào tập hồ sơ được mở cho từng đơn vị để phục vụ cho công tác KSC trong năm.

Qua thực tế kiểm tra, KBNN Thái Bìnhthấy rằng dự tốn đầu năm được phân bổ cho đơn vị SDNS rất chậm. Các cơ quan cấp trên hoặc cơ quan có thẩm quyền nhập dự toán vào hệ thống Tabmis theo kiểu nhỏ giọt, từng đợt, không đúng với Quyết định giao dự toán cho đơn vị SDNS. Như vậy là sai với quy định của Luật NSNN.

2. Kiểm soát các khoảnchi thường xuyên phát sinh trong năm

Thành phần hồ sơ:

Trong năm, khi có nhu cầu chi, đơn vị SDNS gửi Kho bạc Giấy rút dự toán, ủy nhiệm chi… (sau đây gọi chung là Giấy rút tiền) đã được thủ trưởng đơn vị chuẩn chi kèm với hồ sơ, tài liệu liên quan đến từng nội dung chi như sau:

+ Đối với các khoản chi thanh toán cho cá nhân:

a. Kiểm soát các khoản chi thanh toán cá nhân

* Kiểm sốt chi lương và các khoản có tính chất tiền lương:

Đầu năm ngân sách đơn vị sử dụng ngân sách phải gửi Kho bạc nơi đơn vị giao dịch để kiểm tra và lưu trữ gồm: Dự toán chi thường xuyên NSNN năm được cấp có thẩm quyền duyệt; Bảng đăng ký hoặc thơng báo biên chế quỹ tiền lương được cơ quan có thẩm quyên duyệt; Nếu năm ngân sách đơn vị chưa được giao chỉ tiêu biên chế, quỹ tiền lương thì tạm thời căn cứ vào số biên chế, quỹ tiền lương được giao năm trước để cấp phát, thanh toán.

Hàng tháng: Căn cứ vào danh sách chi trả lương, phụ cấp lương của đơn vị, bộ phận kế toán KBNN đối chiếu với bảng đăng ký biên chế quỹ tiền lương, sinh hoạt phí năm hoặc bảng đăng ký điều chỉnh của đơn vị được cơ quan nhà nước có thẩm quyền duyệt (nếu có) kèm theo giấy rút dự toán NSNN do đơn vị sử dụng NSNN gửi đến, kế toán thực hiện:

+ Kiểm tra giấy rút dự toán NSNN bảo đảm các yếu tố trên giấy rút dự toán phải ghi rõ đầy đủ, rõ ràng, khơng tẩy xóa, ghi chi tiết theo mục lục ngân sách, tính chất nguồn kinh phí và cấp ngân sách, mẫu dấu chữ ký người chuẩn chi của đơn vị phải đúng với mẫu dấu chữ ký đã đăng ký với KBNN nơi đơn vị giao dịch.

+ Kiểm tra, đối chiếu khoản chi lương và phụ cấp lương với dự tốn kinh phí và quỹ tiền lương được thơng báo đảm bảo đúng với cấp thẩm quyền đã giao.

+ Kiểm tra bảng tăng, giảm biên chế quỹ tiền lương (nếu có)

+ Kiểm tra biên chế: Nếu có tăng biên chế thì tổng số biên chế khơng được vượt so với biên chế được thơng báo

+ Sau kỳ lĩnh lương, nếu có tăng, giảm biên chế tiền lương thì đơn vị lập bổ sung và rút dự toán về tiền lương vào tháng sau cùng kỳ để chi trả.

tính hợp lệ, hợp pháp thì Kho bạc trả lại và hướng dẫn đơn vị hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định; Nếu việc chi tiêu không đúng chế độ hoặc tồn quỹ ngân sách cấp tỉnh, huyện, xã không đủ cấp phát, thanh tốn thì từ chối thanh tốn, thơng báo và trả hồ sơ cho đơn vị đồng thời thơng báo cho cơ quan Tài chính cùng cấp có liên quan nắm bắt được để kịp thời xử lý; Nếu đủ điều kiện cấp phát thanh toán, kế tốn được phân cơng theo dõi đơn vị hồn thiện chứng từ và chuyển tiền cho đơn vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đối với các khoản thanh tốn cho cá nhân th ngồi

Căn cứ vào dự tốn NSNN do cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao cho đơn vị để thực hiện; nhu cầu chi của đơn vị; nội dung thanh toán theo hợp đồng kinh tế; hợp đồng lao động; giấy rút dự toán NSNN của đơn vị, Kho bạc nhà nước thực hiện thanh toán trực tiếp cho người được hưởng hoặc cấp qua đơn vị để thanh toán cho người hưởng.

* Đối với phần chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức từ nguồn kinh phí tiết kiệm

Quỹ tiền lương, tiền cơng năm của cơ quan để tính trả thu nhập tăng thêm nêu trên không bao gồm khoản tiền công trả theo hợp đồng vụ việc.

* Chi trả thu nhập tăng thêm từ nguồn kinh phí tiết kiệm đối với đơn vị sự

nghiệp

Kho bạc Nhà nước căn cứ vào quyết định phân loại đơn vị sự nghiệp của cơ quan có thẩm quyền, kết quả tài chính trong năm, chênh lệch thu lớn hơn chi hàng quý (đối với trường hợp tạm chi thu nhập tăng thêm), phương án chi trả tiền lương và thu nhập tăng thêm của đơn vị cho từng người lao động quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, thực hiện kiểm soát, thanh toán cho đơn vị , cụ thể:

+ Đối với đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động, được quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm trong năm theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị sau khi đã thực hiện trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp theo quy định.

+ Đối với đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động, được quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm trong năm cho người lao động, nhưng mức tối đa không quá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước quy định, sau khi đã thực hiện trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp theo quy định.

+ Đối với đơn vị kinh phí hoạt động do ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ, đơn vị được quyết định tổng mức chi trả thu nhập tăng thêm trong năm cho người lao động, nhưng tối đa không quá 01 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước quy định.

Trong năm, căn cứ vào mức chênh lệch thu lớn hơn chi hàng quý xác định được; đơn vị lập giấy rút dự toán ngân sách nhà nước (thanh toán) để chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức trong đơn vị theo quý gửi Kho bạc Nhà nước. Kho bạc Nhà nước thanh toán theo mức thủ trưởng đơn vị đề nghị đảm bảo trong phạm vi dự tốn được giao và tối đa khơng q 60% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định được theo quý.

Kết thúc năm ngân sách, trước ngày 31/01 năm sau, đơn vị sự nghiệp thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính tự xác định số chênh lệch thu lớn hơn chi và kinh phí chi thu nhập tăng thêm của năm trước theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch đề nghị thanh toán tiếp thu nhập tăng thêm cho người lao động. Trên cơ sở văn bản đề nghị của đơn vị, Kho bạc Nhà nước làm thủ tục thanh toán phần chi thu nhập tăng thêm cho đơn vị đảm bảo không vượt quá mức quy định.

Sau khi quyết tốn của đơn vị được cấp có thẩm quyền phê duyệt:

Trường hợp số chênh lệch thu lớn hơn chi theo quyết toán được duyệt dành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước đối với các đơn vị hành chính tại kho bạc nhà nước tỉnh thái bình (Trang 66)