Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.1. Ảnh hưởng của việc bón phân nhả chậm với đạm ure đến thời gian sinh
Sinh trưởng phát triển là những chức năng của tiềm năng sinh trưởng của cây phản ứng với điều kiện mà nó được ni dưỡng, sinh trưởng khơng phải là chức năng sinh lý đơn thuần và riêng biệt, mà nó là kết quả hoạt động tổng hợp nhiều chức năng sinh lý của cây.
Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng là giai đoạn sinh trưởng đầu tiên của cây ngô. Khởi đầu của giai đoạn này là thời kỳ nảy mầm và mọc và kết thúc là thời kỳ trỗ. Thời kỳ trỗ cờ của cây ngô được bắt đầu khi các nhánh cuối cùng của bông cờ xuât hiện, sau khi xuất hiện 2-3 ngày ngô bắt đầu phun râu. Đây là thời kỳ rất qua trọng của cây ngơ vì vậy cần chú ý bố trí thời vụ thích hợp an tồn nhất để ngơ có thể trổ cờ- tung phấn – phun râu vào lúc an toàn nhất.
Giai đoạn sinh trưởng sinh thực và phát triển hạt ngơ được tính từ trỗ cờ, phun râu đến khi ngơ chín sinh lý, trong đó bao gồm q trình phun râu, thụ tinh, phát triển hạt. Giai đoạn tung phấn phun râu có ý nghĩa rất lớn đến năng xuất của cây ngơ. Q trình theo dõi thời gian sinh trưởng và phát triển của các công thức mang một ý nghĩa rất lớn đối với khoa học và sản xuất ngơ, giúp cho việc bố trí thời vụ và cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý. Đồng thời nó cịn có ý nghĩa giải quyết vấn đề lựa chọn và phân vùng sản xuất phù hợp với điều kiện sinh thái.
Thời gian sinh trưởng của giống ngô dài hay ngắn phụ thuộc vào các yếu tố như: giống, mùa vụ, thời tiết khí hậu, điều kiện sinh thái, kỹ thuật canh tác trong đó phân bón, đặc biệt là hàm lượn đạm.
Qua theo dõi các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của giống ngô ngọt Sugar 75 qua các cơng thức bón phân viên nén nhả chậm ở vụ đông năm 2016 chúng tôi thu được kết quả sau:
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của việc bón phân nhả chậm với đạm ure đến thời gian sinh trưởng của cây ngô ngọt Sugar 75
CT
Không tưới Có tưới
Trỗ cờ Tung phấn Phun râu Tung phấn- phun râu Thu hoạch bắp tươi Trỗ cờ Tung phấn Phun râu Tung phấn- phun râu Thu hoạch bắp tươi CT1 41 43 46 3 70 45 47 49 2 72 CT2 43 44 47 2 73 46 48 49 1 73 CT3 44 45 47 3 74 47 49 51 2 79 CT4 45 46 48 2 77 48 50 51 1 80
Trên cùng một nền có tưới hoặc khơng tưới thì lượng đạm bón có ảnh hưởng đến các thời gian từ gieo đến trỗ cờ, tung phấn, phun râu và thời gian thu hoạch bắp tươi. Khi bón tăng lượng đạm thì thời gian sinh trưởng tăng lên. Giống ngơ ngọt Sugar 75 có thời gian sinh trưởng là 70 – 80 ngày.
Trong điều kiện có tưới: ta thấy ở CT1 khi bón phân viên nhả chậm với lượng 150kg N/ha thì có thời gian sinh trưởng thấp nhất là 72 ngày. Tại CT4 bón phân viên nhả chậm 150kgN/ha và bón bổ sung 30 kgN/ha trong đạm ure rời có thời gian sinh trưởng cao nhất là 80 ngày. Khi tiến hành so sánh cùng điều kiện có tưới, cùng lượng đạm N bón vào thì CT1(150kgN/ha ở dạng phân viên nhả chậm) với CT2(120kgN/ha dạng viên nén và có bón phối hợp với 30kgN/ha phân đạm rời) thì thời gian thu hoạch bắp tươi chênh lệch nhau 1 ngày không quá nhiều.CT3 và CT4 có cùng lượng N bón là 180kgN/ha có thời gian thu hoạch bắp tươi lần lượt là 79, 80 ngày. Ta thấy thời gian thu hoạch bắp tươi tăng khi tăng lượng đạm bón.
Trong điều kiện khơng có tưới: thời gian sinh trưởng của cây ngô ngọt biến động trong khoảng từ 70 -77 ngày. CT1 (150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm) có thời gian sinh trưởng là 70 ngày ngắn hơn so với CT2 (120kgN/ha dạng phân nhả chậm + 30kgN/ha đạm ure) có thời gian sinh trưởng là 73 ngày. CT4(150 kgN/ha phân viên nhả chậm + 30 kgN/ha đạm ure) có thời gian sinh trưởng là 77 ngày dài hơn so với CT3(180kgN/ha dạng phân viên nhả chậm) 3 ngày.
Trong điều kiện nền có tưới việc bón hay khơng bón ure ảnh hưởng khơng rõ ràng đến thời gian sinh trưởng của cây ngô ngọt Sugar 75, nhưng trong điều kiện không tưới sự khác nhau của các cơng thức bón hay khơng bón ure có sự khác nhau rõ ràng về thời gian sinh trưởng.
Giai đoạn gieo đến trỗ cờ và tung phấn
Q trình sinh trưởng của cây ngơ từ khi mọc đến khi có 3-4 lá thật phát triển chậm, do chúng phụ thuộc chủ yếu vào dinh dưỡng trong nội nhũ của hạt. Bộ rễ chỉ làm nhiệm vụ hút nước và chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện ngoại cảnh. Khi cây ngơ có 3-4 lá thật, cây chuyển sang sống tự dưỡng do đó tốc độ sinh trưởng tăng dần. Cây ngô đạt tốc độ phát triển mạnh khi có 7-9 lá thật đến giai đoạn xoắn nõn. Giai đoạn này cây ngô không ngừng tăng trưởng về chiều cao, số lá, bộ rễ phát triển nhanh và ăn sâu. Khi cây trỗ cờ cũng là lúc kết thúc giai đoạn sinh trưởng này và kết thúc quá trình sinh trưởng của cây ngô, chuẩn bị chuyển sang giai đoạn tiếp theo là quá trình sinh trưởng sinh thực. Đây cũng là thời kỳ quan trọng vì quyết định chất lượng trong thân lá, số hoa đực, cái cũng như năng suất của ngơ sau này.
Trong điều kiện có tưới: Qua bảng 4.1 giống ngơ Sugar 75 có thời gian gieo đến trỗ cờ biến động từ 45 – 48 (ngày). Ta thấy CT4 có thời gian trỗ cờ dài nhất là 48 ngày, CT1 có thời gian trỗ cờ sớm nhất là 45 ngày.
Trong điều kiện không tưới: Giống ngơ Sugar 75 có thời gian gieo đến trỗ cờ biến động từ 41 – 45(ngày). Ta thấy giữa CT4 có thời gian trỗ cờ dài nhất là 45 ngày, CT1 có thời gian trỗ cờ sớm nhất là 41 ngày. Khi bón cùng một hàm lượng N, CT3( 180kgN/ha dạng viên nén )có thời gian trỗ cờ là 45 ngày sớm hơn so với CT4 (150kgN/ha dạng viên nhả chậm và bón phối hợp 30kgN/ha dạng Ure) là 45 vì trong điều kiện khơng có tưới ở CT4 khi phân viên nhả chậm được bón phối hợp với phân đạm ure có tác dụng giúp phân viên nhả chậm giải phóng chất dinh dưỡng tốt hơn so với CT3 chỉ được bón hồn tồn bằng phân viên nhả chậm, phân khó giải phóng chất dinh dưỡng cho cây hấp thu nên thời gian trỗ kéo dài hơn.
Tương tự trong CT1(150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm) có thời gian trỗ cờ là 41 ngày sớm hơn so với CT2(120kgN/ha dạng viên nhả chậm và 30kgN dạng ure) là 43 ngày vì trong điều kiện khơng có tưới ở CT2 khi phân viên nhả chậm được bón phối hợp với phân đạm ure có tác dụng giúp phân viên nhả chậm giải phóng chất dinh dưỡng tốt hơn nên thời gian trỗ dài hơn.
* Chênh lệch giữa tung phấn và phun râu:
Sự chênh lệch này phụ thuộc vào bản chất di truyền của từng dịng (giống). Giống ngơ nào có thời gian chênh lệch tung phấn và phun râu càng ngắn thì quá trình thụ phấn, thụ tinh càng thuận lợi, tập trung (nó quyết định đến các yếu tố cấu thành năng suất như: Số hàng hạt, số hạt/hàng, số bắp hữu hiệu…), đồng thời giống đó càng có khả năng chịu hạn. Nghiên cứu sự chênh lệch giữa tung phấn và phun râu của giống ngơ để làm cơ sở khi bố trí thời vụ gieo trồng sao cho thời điểm tung phấn và phun râu trùng khớp là hết sức quan trọng giúp nâng cao năng suất hạt, đặc biệt trong sản xuất hạt giống.
Trong giai đoạn này xảy ra quá trình thụ phấn, thụ tinh và hình thành hạt. Đây là giai đoạn quyết định đến số hạt trên bắp, những hoa cái không được thụ tinh sẽ khơng cho hạt và bị thối hóa. Do vậy thời kỳ này quyết định đến năng suất của ngơ. Để có năng suất cao, yếu tố ngoại cảnh tác động rất lớn. Lúc này cây ngơ địi hỏi nhiệt độ thích hợp 22 – 280 C và độ ẩm 75 – 80%, trời có nắng, gió nhẹ và khơng có mưa to.
Trong điều kiện có tưới: Qua bảng 4.1 cho thấy, thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu là 1-2 ngày thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh của cây ngơ ngọt làm tăng năng suất của giống ngô ngọt Sugar.
Trong điều kiện khơng tưới: Kết quả theo dõi thí nghiệm ở bảng 4.1 cho thấy, thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu là từ 2 – 3.Các cơng thức trong nền khơng tưới có thời gian chênh lệch giữa tung phấn và phun râu dài do gặp điều kiện thời tiết gió to,và chất dinh dưỡng trong phân viên nhả chậm khó phân giải để cung cấp cho cây trong giai đoạn này.
Qua bảng 4.1 trong điều kiện không tưới các công thức cùng lượng N nhưng được bón phối hợp thêm đạm ure 30kgN/ha thì sự chênh lệch giữa tung phấn và phun râu ít hơn so với các cơng thức chỉ bón hồn tồn là phân viên nhả chậm. Vì trong các công thức CT2(120kgN/ha phân viên nhả chậm +30 kgN/ha đạm ure) chênh lệch tung phấn phun râu thấp là 2 ngày còn CT1(150kgN/ha dạng viên nén) là 3 ngày, điều này dẫn tới năng suất của CT2 sẽ cao hơn CT1. Tương tự với CT3(150kgN/ha phân viên nhả chậm + 30kgN/ha đạm ure) chênh lệch tung phấn phun râu thấp 2 ngày còn CT4 chênh lệch lên đến 3 ngày.
Giai đoạn thụ phấn, thụ tinh đến thu hoạch
Qua theo dõi cho thấy thời gian từ phun râu đến thu hoạch của giống ngô sugar 75 dao động từ 23 -25 ngày trong điều kiện nền có tưới và biến động trong khoảng 26-27 ngày trong điều kiện nền khơng tưới.
Tóm lại: Trên một nền thí nghiệm khơng tưới nước, trồng ngô ngọt sugar 75 trên nền phân viên nhả chậm có bón phối hợp phân ure có thời gian từ gieo đến trỗ cờ tung phấn phun râu kéo dài hơn so với các cơng thức có nền phân bón là tồn phân viên nhả chậm. Điều này được giải thích trồng ngơ ngọt Sugar 75 trong điều kiện có tưới hoặc khơng tưới thì khi bón phân viên nén nhả chậm có bổ sung ure cây được cung cấp chất dinh dưỡng tốt hơn so với việc khơng bón bổ sung ure. Trong điều kiện có tưới việc bón bổ sung phân đạm ure không khác nhau nhiều so với các cơng thức bón hồn tồn phân viên nhả chậm.
4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN NHẢ CHẬM VỚI ĐẠM URE ĐẾN ĐỘNG THÁI TĂNG TRƯỞNG CHIỀU CAO CỦA GIỐNG NGÔ NGỌT SUGAR 75
Chiều cao cây là một chỉ tiêu rất quan trọng trong q trình nó liên quan mật thiết đến quá trình sinh trưởng, phát triển và khả năng chống đổ của cây. Chiều cao cây thấp có khả năng chống đổ tốt được quan tâm nhiều hơn trong công tác chọn giống mới. Chiều cao cây phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như:giống, điều kiện khí hậu, kỹ thuất gieo trồng... . Thơng thường những giống có chiều cao cây cao thì khả năng tận dụng ánh sáng tốt hơn, năng suất cao hơn nhưng dễ đổ gãy. Ngược lại những giống có chiều cao cây thấp, khả năng tận dụng ánh sáng kém nhưng chống đổ tốt hơn. Chiều cao cây được tính từ mặt đất đến điểm phân nhánh bông cờ đầu tiên. Trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển, chiều cao cây tăng mạnh nhất là giai đoạn từ 9 lá đến trỗ cờ và dừng lại sau khi thụ tinh xong.
Qua theo dõi các chỉ tiêu về hình thái, chúng tơi đã thu được kết quả như sau: Q trình tăng trưởng chiều cao cây có sự khác biệt rõ ràng qua các lần đo. Sự khác biệt chiều cao cây giữa các cơng thức thí nghiệm tăng lên ở các lần theo dõi. Qua bảng 4.2 ta thấy trong nền có tưới nước CT2(120kg N/ha + 30 kg đạm ure) có động thái tăng trưởng chiều cao cây từ 23,7- 167,0cm chênh lệch ít so với CT1(150 kgN/ha phân viên nhả chậm) có động thái tăng trưởng là 21,7- 168,6cm. Trong CT4(150kgN/ha + 30kgN/ha đạm ure) động thái tăng trưởng cao
nhất là 25,4 – 184,2cm so với CT3(180kgN/ha) chiều cao cây biến động từ 24,5- 185,5cm.
Bảng 4.2.Ảnh hưởng của việc bón phân nhả chậm với đạm ure đến động thái tăng trưởng chiều cao cây
Đơn vị tính cm
Cơng thức
Khơng tưới Có tưới
16 ngày 26 ngày 36 ngày 46 ngày 56 ngày 16 ngày 26 ngày 36 ngày 46 ngày 56 ngày CT1 19,7 49,1 67,3 103,3 153,3 21,7 54,3 71,1 115,8 167,0 CT2 21,1 52,3 69,4 108,1 162,7 23,7 56,8 71,5 116,8 168,6 CT3 22,9 54,1 72,1 115,1 170,3 24,5 59,7 79,6 128,6 184,2 CT4 23,2 56,2 74,1 125,6 180,6 25,4 64,0 79,4 129,7 185,5
Hình 4.1.a.Ảnh hưởng phân viên nhả chậm và đạm ure đến chiều cao cây của giống ngô ngọt sugar 75 trong nền khơng tưới sau gieo 56 ngày
Hình 4.1.b.Ảnh hưởng phân viên nhả chậm và đạm ure đến chiều cao cây của giống ngô ngọt sugar 75 trong nền có tưới sau gieo 56 ngày
Từ việc so sánh giữa hai cặp CT1 và CT2, CT3 và CT4 trong điều kiện nền có tưới ta thấy được việc bón bổ sung phân đạm ure tan nhanh trong giai đoạn trước trỗ khơng có sự khác nhau giữa các cơng thức bón và khơng bón.
Trong nền khơng được tưới nước: Qua bảng 4.2 CT1 có động thái tăng trưởng chiều cao cây từ 19,7 – 155,3cm và có động thái tăng trưởng chiều cao cây thấp hơn hơn so với động thái tăng trưởng chiều cao cây của CT2 là 21,1 - 162,7cm. Trong CT4(150kgN/ha + 30kgN/ha đạm ure) có động thái tăng trưởng cao nhất là 23,2 – 170,3cm cao hơn so với CT3(180kgN/ha) có chiều cao cây biến động từ 22,9 -180,6cm.
Qua bảng 4.2 và đồ thị 4.1(a), 4.1(b) cho thấy việc bón phân nhả chậm với đạm ure có ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống ngơ ngọt Sugar75 có sự khác nhau rõ rệt giữa các công thức trong điều kiện nền không tưới, các cơng thức được bón phối hợp với phân đạm ure có chiều cao cây ln cao hơn các cơng thức chỉ bón phân đạm ở dạng phân viên nhả chậm.
Qua phân tích kết quả nghiên cứu động thái tăng trưởng chiều cao cây ở hai nền nước tưới cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều cao cây tăng dần, đạt cao nhất ở thời kỳ ngơ vươn cao, sau đó giảm dần ở thời kỳ trỗ cờ.
Động thái tăng trưởng chiều cao cây chịu ảnh hưởng của lượng đạm bón, khi tăng lượng đạm bón từ 150 kgN/ha đến 180kgN/ha, chiều cao cây cũng tăng theo chiều tăng lượng đạm, chiều cao cây có xu hướng tăng trong các lần theo dõi.
4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN NHẢ CHẬM VỚI ĐẠM URE ĐẾN ĐỘNG THÁI RA LÁ CỦA GIỐNG NGÔ NGỌT SUGAR 75