Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm
Đơn vị tính: triệu đồng/ha
Công thức
Không tưới Có tưới
Tổng thu nhập (triệu đồng/ha) Chi phí (triệu đồng/ha) Hiệu quả kinh tế ( triệu đồng/ha) Tổng thu nhập (triệu đồng/ha) Chi phí (triệu đồng/ha) Hiệu quả kinh tế ( triệu đồng/ha) CT1 34,12 15,25 18,87 42,14 17,55 24,59 CT2 38,50 17,55 20,95 42,92 18,15 24,77 CT3 44,24 19,75 24,49 56,15 25,55 30,60 CT4 49,52 20,15 30,37 56,95 26,15 30,80
Qua bảng 4.11 ta thấy ở các công thức thí nghiệm trong nền có tưới có hiệu quả kinh tế 24,59 – 30,80 triệu đồng/ha. Ta thấy CT4 có hiệu quả kinh tế cao nhất đạt 30,8 triệu đồng/ha. Còn CT1 có hiệu quả kinh tế thấp nhất đạt 24,59 triệu đồng/ha. Các công thức còn lại điều cho hiệu quả kinh tế khá cao.
Trong điều kiện không tưới: các công thức thí nghiệm không có tưới có hiệu quả kinh tế đạt từ 18,87 - 30,37 triệu đồng/ha. Trong cùng một lượng đạm N, các công thức phân viên nhả chậm bón phối hợp với phân đạm ure cho hiệu quả kinh tế cao hơn các công thức chỉ bón hoàn toàn là phân viên nén. Ví dụ CT4 và CT3 cùng lượng đạm N bón nhưng hiệu quả kinh tế của CT4 cao hơn so với CT3 là 5,88 triệu đồng/ha. CT2 có hiệu quả kinh tế cao hơn so với CT1 là 2,08 triệu đồng/ha.
Tóm lại qua phân tích ta thấy được các công thức thí nghiệm trong cùng không tưới khi được bón bổ sung thêm đạm Ure có hiệu quả kinh tế hơn so với các công thức bón hoàn toàn bằng phân viên nhả chậm.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm Ure đến sinh trưởng phát triển và năng suất cây ngô ngọt trong vụ Đông năm 2016 trên giống ngô ngọt Sugar 75 tại huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1.Ảnh hưởng của bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến thời gian sinh trưởng của giống ngô ngọt Sugar75 trong vụ Đông 2016 ở khối có tưới là 72 - 80 ngày và không tưới dao động từ 70 - 77 ngày. CT4(150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30kgN/ha dạng đạm ure) có thời gian sinh trưởng dài nhất, CT1 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất trong hai điều kiện không tưới và có tưới.
2. Bón phân viên nhả chậm và đạm ure có ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp của giống ngô Sugar75. Ở điều kiện không tưới các công thức khác nhau có chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp khác nhau là khác nhau. CT4( 150kgN/ha + 30kgN/ha dạng đạm ure) có chiều cao cây cuối cùng chiều cao đóng bắp cao nhất lần lượt là:159,2cm; 68,5cm. CT1( 150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm) chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp thấp nhất lần lượt là: 140.1cm; 56,7cm. Trong điều kiện có tưới, các công thức có cùng lượng đạm bón, ảnh hưởng của việc bón phân viên nhả chậm với đạm ure so với các công thức chỉ bón hoàn toàn phân viên nhả chậm chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp khác nhau không rõ ràng. CT4( 150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30 kgN/ha dạng đạm ure) có chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp cao nhất và cao hơn so với CT3( 180kgN/ha dạng phân đạm ure) lần lượt là: 170,1cm; 70,5cm.
3. Bón phân viên nhả chậm với đạm ure có tác động rõ rệt đến chỉ số diện tích lá của giống ngô Sugar 75 ở vụ Đông 2016 trong cả hai điều kiện có tưới và không tưới. Trong điều kiện không tưới thì bón phân viên nhả chậm kết hợp với phân đạm ure cho chỉ số diện tích lá cao hơn so với các công thức chỉ bón hoàn toàn bằng phân viên nhả chậm và có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Công thức 150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30 kg N có chỉ số diện tích lá cao nhất là 3,85m2 lá/ m2 đất và thấp nhất là CT1( 50kgN/ha dạng phân viên nhả chậm) có
chỉ số diện tích lá là 3,20 m2 lá/ m2 đất. Trong điều kiện có tưới, các công thức bón phân viên nhả chậm bón bổ sung phân đạm ure so với các công thức có bón bổ sung phân đạm ure thì sự khác nhau về chỉ số diện tích lá của các công thức là không rõ ràng so với trong điều kiện không có tưới.
4. Ảnh hưởng của bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure trong điều kiện không tưới và có tưới đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô Sugar 75 cho thấy: trong điều kiện không tưới, cùng lượng bón N các công thức bón phân viên nhả chậm được bón phối hợp với phân đạm ure đạt năng suất cao hơn các công thức chỉ bón hoàn toàn bằng phân viên nhả chậm và có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. CT4( 150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30kgN/ha dạng đạm ure) có năng suất bắp tươi cao nhất là 100,1 tạ/ha, CT1 (150 kgN/ha dạng phân viên nhả chậm) có năng suất bắp tươi thấp nhất là 75,5 tạ/ha. Còn trong điều kiện có tưới, các công thức bón phân viên nhả chậm bón bổ sung phân đạm ure so với các công thức có bón bổ sung phân đạm ure thì sự khác nhau về năng suất bắp tươi của các công thức là không rõ ràng so với trong điều kiện không có tưới.
5.2. KIẾN NGHỊ
1. Cần phổ biến rộng trong sản xuất giống ngô ngọt Sugar75 với lượng phân viên nhả chậm 150kgN/ha với lượng đạm ure 30kg/ha.
2. Cần nghiên cứu các lượng phân viên nén khác nhau nhiều hơn để có kết luận đầy đủ hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Bùi Thanh Hương và Lưu Cẩm Lộc (2010). Nghiên cứu khả năng nhả chậm chất khoáng N-P-K trong phân hữu cơ khoáng trên nền than bùn. Tạp chí hóa học.
48(4C). tr. 420-424.
2. Đường Hồng Dật (2003). Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Xuân Mai, Thiều Thị Phong Thu, Vũ Duy Hoàng, Nguyễn Mai Thơm và Nguyễn Thị Phương Lan (2011). Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất ngô trên đất dốc Yên Minh, Hà Giang. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 09(6). tr. 861-866.
4. Hiệp hội phân bón Việt Nam (2006). Tuyển tập phân bón Việt Nam tập 1. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
5. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và Vũ Quang Sáng (2006). Giáo trình Sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Hoàng Ngọc Thịnh(2004). Báo cáo kết quả thực hiện hiện đề tài nghiệp vụ năm 2004. Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Hải Dương.
7. Hồng Giang (2017) Yên Mô Tăng cường liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm cây trồng trong vụ đông. Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình. Truy cập ngày 10/11/2017 http://hoinongdanninhbinh.org.vn/news/TIN-TUC/Yen-Mo-Tang- cuong-lien-ket-san-xuat-va-bao-tieu-san-pham-cay-trong-vu-dong-1400/ . 8. Lê Văn Hải (2002). Nghiên cứu phản ứng của giống ngô lai chất lượng protein
với phân bón ở trên đất bạc màu huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang. Luận văn Thạc sĩ. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
9. Niên giám thống kê (2016). Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
10. Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình (2016). Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 11. Nguyễn Trung Dũng (2014).Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong
nông nghiệp ở Việt Nam – Thảo luận ở góc độ kinh tế sinh thái và bền vững. Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi và môi trường.04.tr.108-116.
12. Ngô Hữu Tình (2003). Cây ngô. Nhà xuất bản Nghệ An.
13. Ngụy Thị Hương Lan (2008). Nghiên cứu vai trò và khả năng phát triển cây ngô lai trên đất Mộc Châu, Sơn La. Luận văn Thạc sĩ. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
14. Nguyễn Như Hà (2006). Giáo trình bón phân cho cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Tất Cảnh và Nguyễn Văn Lộc(2009). Ảnh hưởng của việc sử dụng phân viên nén kết hợp với chế phẩm phân bón lá Komix đến sinh trưởng và năng suất giống ngô LVN4. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 07(3). tr .225-231.
16. Nguyễn Tất Cảnh và Nguyễn Văn Hùng (2010). Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón dưới dạng viên nén đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cói tại Nga Sơn, Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 08(1). tr.1-8.
17. Nguyễn Tất Cảnh, Phạm Đức Ngà và Trần Thị Đào(2012).Ảnh hưởng của việc bón phân viên nén hữu cơ khoáng chậm tan theo thời gian sinh trưởng đến năng suất ngô trên đất Quảng Bình. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 10(1). tr .127-134. 18. Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Thế Hùng và Trần Đức Thiện (2014). Ảnh hưởng
của lượng phân đạm dạng viên nén đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống ngô C919 tại huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 12(4). tr. 495-501.
19. Nghiêm Ngọc Dũng, Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Văn Khôi và Nguyễn Thanh Tùng (2005). Tổng hợp và nghiên cứu ảnh hưởng của polyme siêu hấp thụ nước tới khả năng lưu giữ phân bón của môi trường đất.Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 43 (4), tr. 66-70.
20. Nguyễn Thị Bích Thủy (2015). Ảnh hưởng của liều lượng phân đạm đến sinh trưởng, phát triển của giống ngô nếp lai F1 MX10 trên đất cát ven biển huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tạp chí Khoa học công nghệ Nghệ An.05.tr.24-27. 21. Phạm Hữu Lý và Đỗ Bích Thanh (2005). Nghiên cứu tổng hợp phân ure nhả
chậm với polime nền gelatin.Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 43(3). tr. 67-71. 22. Trần Thị Thiêm, Thiều Thị Phong Thu, Lê Đức Tâm, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn
Minh Huệ, Đoàn Thu Hương, Nguyễn Sỹ Toàn và Phạm Thị Thanh(2010). Ảnh hưởng của phân viên nén kết hợp với chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma Viride đến sinh trưởng và năng suất ngô Nk4300 tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển.08(6). tr. 916-922.
23. Trần Trung Kiên (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm, lân, kali đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống ngô chất lượng Protein cao có triển vọng tại Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Thái Nguyên.
24. Trần Trung Kiên và Phan Xuân Hào (2007). Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô chất lượng Protein cao (QPM) – QP4 và ngô thường - LVN10 tại Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 04 (5). tr. 26.
25. Trần Văn Minh (2004).Cây ngô nghiên cứu và sản xuất. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Viện nghiên cứu Ngô (2011). Một sô kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ 1971-2010. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
Tiếng anh:
27. Akhtar M., S. Ahmad, S. Mohsin, and T. Mahmood (1999). Interactive effect of phosphorus and potassium nutrition on the growth and yield of hybrid maize (Zea mays L.). University of Agriculture Faisalabad (Pakistan) Dept of Agronomy Literature Update om Maize, 5(6), CIMMYT.
28. Avan T.H., R.I. Ali, Z. Manzoor, M. Ahmad, and M. Akhtar(2011). Effect of different nitrogen levels and row spacing on the performance of newly evolved medium grain rice variety, KSK-133. The Journal of Animal and Plant Sciences. 21(2). pp. 231-234.
29. Avi S.(2001).Advances in controlled-release fertilizers. Advances in Agronomy.71.pp. 1–49.
30. Babar A., K. KuZilati, B.M. Zakaria, B. Abdul, T. H. Thanh (2014),Review on materials & methods to produce controlled release coated urea fertilizer. Journal of Controlled Release.181. pp. 11-21.
31. CIMMYT (2011). Maize Global Alliance for Improving Food Security and the Livelihoods of the Resource - poor in the Developing World. Proposal submitted by CIMMYT and IITA to the CGIAR Consortium Board. 1 June 2011:pp 4-8.
32. Diwani G.E., S. E. Rafie, N.N. El Ibiari, and H.I. El-Aila (2007). Recovery of ammonia nitrogen from industrial wastewater treatment as struvite slow releasing fertilizer.Desalination. 214(1–3). pp. 200-214.
33. FAOSTAT (2012).FAOSTAT StatisticalData - Final 2012 production crop. Retrieved on 31 October 2016 at http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#ancor
35. Francisco G.E.N., T.D. P.Nayara, C.A.O.Luiz, R.R.B. Ana, J. H. Lopes,and G.D.C.Janice G.(2010).Incorporation of mineral phosphorus and potassium on leather waste (collagen): A new NcollagenPK-fertilizer with slow liberation.Journal of Hazardous Materials.176(1–3).pp. 374-380.
36. Guo L.(2007). Doing Battle With the Green Monster of Taihu Lake. Science.317(5842).pp. 1166.
37. Guodong L., Z. Lincoln, L. Yuncong, D. David, W. Qingren, and O.H. Monica (2014). Controlled-Release and Slow-Release Fertilizers as Nutrient Management Tools, Horticultural Sciences Department, UF/IFAS Extension. 38. Greg S. (2009). 25 Year of Corn Yield Improverment. OMAFRA
39. Hallauer A.R. (1991). Lecture for CIMMYT advanced course of maize improvement. CIMMYT, El Batan, Oct-Nov.
40. IFPRI (2003), 2020, Projections, I. Projection, Editions, Editor, Washington, D.C 41. IGC (2013). Five-year global supply and demand projections. INTERNATIONAL
GRAINS COUNCIL www.igc.int.
December 2013. by GMR 438: Retrieved on 31 October 2013. pp. 10 - 14. http://www.igc.int/en/downloads/grainsupdate/igc_5yrprojections.pdf
42. Kapoor V., U. Singh, S.K Patil, H. Magre, L.K.Shrivastava,V.N. Mishra, R.O.Das, V.K.Samadhiya,J.Sanabria, and R.Diamond(2008). Rice growth, grain yield, and floodwater nutrient dynamics as affected by nutrient placement method and rate. Agronomy Journal 100(3). pp. 526-536.
43. Kyveryga P.M., A.M. Blackmer and T.F. Morris (2007). Disaggregating model bias and variability when calculating economic optimum rates of nitrogen fertilization for corn. Agron.J. 99. 4. pp. 1048-1056.
44. Lei Y., B. Zhang, M. Zhang, K.Zhao,W.Qio, and X.Wang (2000). Corn Response to Potassium in Liaoning Province. Better Crops. 14(1). pp. 6-8. 45. Liebner F., G.Pour, J.M. R. Arranz, A. Hilscher, T.Rosenau, and H.Knicker.
(2011).Ammonoxidised lignins as slow nitrogen-releasing soil amendments and CO₂-binding matrix.Angew Chem Int Ed Engl.50(37).pp. 34-39.
46. Moser S.B., F.Boy, J.Sansern and S. Peter (2006). Effects of pre-anthesis drought, nitrogen fertilizer rate, and variety on grain yield, yield components, and harvest index of tropical maize. Agricultural water management. 81(2). pp. 41-58.
47. Muhammad A., T.J.Mohammad, U.K.Naqib, A.Habib, A.K. Shad, M.J. Khan, K. Ahmad, M. IqbaL, S. Muhammad, and I.Aqib. (2010). Impact of plant populations and nitrogen levels on maize. Pakistan Journal of Biotechnology. 42
(6). pp. 3907-3913.
48. Naznin A., H. Afroz, T.S. Hoque, M.H. And Mian (2014). Effects of PU, USGand NPK briquette on nitrogen use efficiency and yield of BR22 rice under reduced water condition. Journal of the Bangladesh Agricultural University 11(2). pp. 215-220.
49. Onasannya R.O., O.P. Aiyelari, S.Oikeh, F.E. Nwilene, and O.O.Oyelakin (2009). Growth and Yield Response of Maize (Zea mays L.) to Different Rates of Nitrogen and Phosphorus Fertilizers in Southern Nigeria" World Journal of Agricultural Sciences. 5(4). pp. 400-407
50. Qingshan L., W. Shu, T. Ru, L. Wang, G. Xing, and J.Wang (2012). Synthesis and Performance of Polyurethane Coated Urea as Slow/controlled Release Fertilizer.Journal of Wuhan University of Technology-Mater. Sci. E.,27(1), pp. 126–129.
51. Rehm G(2006). Fertilizing Corn in Minnesota. Regents of the University of Minnesota.
52. Sawyer J., E. Nafziger, G. Randall, L. Bundy, G. Rehm, and G. Joern (2006). Concepts and rationale for regional nitrogen rate guidelines for corn. Cooperative Ext. Serv., Iowa State Univ. Ames, IA.
53. Sharrock P., M. Fiallo, A. Nzihou and M. Chkir.(2009).Hazardous animal waste carcasses transformation into slowreleasefertilizers.J Hazard Mater.167(3). pp. 119-23.
54. Shiferaw B., B.M . Prasanna, J. Hellin . et al. (2011). Crops that feed the world 6. Past successes and future challenges to the role played by maize in global food security. Food Security. 3(3). pp. 307-327.
55. Sincle T.and R.C.Muchow. (1995). Effect of Nitrogent supply om maize Yield, modeling physiological Response. Agronomy Jounal. 87(4). pp. 632-641. 56. Stanger T.F. and J.G. Lauer(2008). Corn grain yield response to crop rotation
and nitrogen over 35 years. Agronomy Journal. 100(3). pp. 643-650.
57. Trenkel M.,(2010). Slow- and Controlled-Release and Stabilized Fertilizers. An option for enhancing nutrient use efficiency in agriculture. Paris: IFA.
58. Veldboom L. R. and M. Lee (1996). Genetic mapping of quantitative trait loci in maize in stress and nonstress environments. I. Grain yield and yield components. Crop Science. 36. pp. 1310-1319.
PHỤ LỤC 1
Diễn biến thời tiết khí hậu trong thời gian tiến hành thí nghiệm
Tháng/năm Nhiệt độ (oC) Ẩm độ (%) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) 10/2016 26,2 81 68,4 143,9 11/2016 24,3 81 20,2 98,3 12/2016 18,3 81 18,9 54,5
Nguồn: Đài khí tượng thủy văn tỉnh Ninh Bình(2016)