Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô ngọt sugar 75 vụ đông 2016 tại yên mô, ninh bình (Trang 65)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.8.Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến

VỚI ĐẠM URE ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA GIỐNG NGƠ NGỌT SUGAR 75

Ngồi các đặc tính sinh trưởng phát triển và hình thái, đặc tính chống chịu với một số tác nhân bất lợi của môi trường cũng cần phài xem xét. Đổ ngã và sâu bệnh hại là một trong những yếu tố làm giảm năng suất ngô trên đồng ruộng. Trong q trình theo dõi chúng tơi thấy các lồi sâu, bênh xuất hiện chính trên cây ngô là sâu đục thân, rệp muôi, bệnh khô vằn. Kết quả theo dõi được thể hiện trong bảng 4.8.

Khả năng chống đổ: Các cơng thức thí nghiệm cho thấy khơng có sự khác biệt và có khả năng chống đổ tốt (điểm 1) .Kết quả nghiên cứu cho thấy, các cơng thức có khả năng chống đổ rễ tốt thì cũng có khả năng chống đổ thân tốt.

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống ngơ ngọt Sugar 75

Khơng tưới Có tưới

Công thức Đổ (1-5)* Tỷ lệ cây bị sâu hại (%) Tỷ lệ cây bị hại (%) Đổ (1-5)* Tỷ lệ cây bị sâu hại (%) Tỷ lệ cây bị hại (%) Thân Rễ Đục thân Rệp cờ Bệnh khô vằn Thân Rễ Đục thân Rệp cờ Bệnh khô vằn CT1 1 1 10,1 7,5 3,5 1 1 11,7 8,8 3,8 CT2 1 1 11,3 8,2 5,1 1 1 13,3 10,2 5,7 CT3 1 1 12,3 9,3 6,4 1 1 14,3 11,3 6,6 CT4 1 1 12,7 10,1 6,5 1 1 14,7 12,3 6,9

(* Điểm 1: Tốt; Điểm 5 xấu - Thang điểm của CIMMYT)

Sâu đục thân (Ostrinia nubilalis Hiibner) là một loài ăn rộng, phá hại trên hầu hết các cây lương thực, cây màu. Sâu đục thân phá hại ở ngô mạnh nhất vào vụ xuân, vụ xuân hè, vụ hè và vụ thu. Vụ thu đơng và vụ đơng sâu ít phá hại hơn, Sâu non tuổi nhỏ chúng ăn biểu bì lá làm cho cây giảm diện tích lá quang hợp, khi sâu đạt ba tuổi trở lên chúng đục vào thân và bắp làm cho cây bị đổ gãy gây ảnh hưởng lớn đến năng suất. Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy: Sâu đục thân gây hại mạnh nhất cho cây ngô từ khi cây ngô được 7-9 đến khi trỗ cờ ở tất cả các cơng thức thí nghiệm. Các cơng thức thí nghiệm có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân từ 11,7% - 14,7% đối với các cơng thức thí nghiệm khối có tưới. Các cơng thức có tỷ lệ nhiễm sâu bệnh tăng khi tăng lượng đạm bón.

Trong điều kiện khơng tưới mức nhiễm sâu đục thâm có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân là 10,1% - 12,7% . Ở cả hai nền nước tưới có tỷ lệ nhiễm sâu đục thân cao nhất là CT4, thấp nhất là CT1.

Rệp cờ cũng là một loài ăn rộng, gây hại trên ngơ, đại mạch, lúa mỳ, mía, kê, cao lương… Rệp cờ hút nhựa ở lá non, bẹ lá, bông cờ và lá bi làm cho cây

sinh trưởng yếu, khối lượng 1000 hạt giảm rõ rệt, năng suất kém. Rệp cờ hại ở giai đoạn chuẩn bị trỗ cờ đến khi trỗ cờ xong. Qua bảng 4.8 cho thấy: Tất cả các cơng thức thí nghiệm đều bị nhiễm rệp cờ. Tỷ lệ nhiễm rệp cờ dao động từ 8,8% -12,3% đối với nền có tưới, biến động trong khoảng 7,5% - 10,1% đối với nền không tưới.

Trong cùng điều kiện nền khơng tưới, khi bón cùng hàm lượng N, các cơng thức bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure có tỷ lệ nhiễm rệp cờ cao hơn so với các cơng thức chỉ bón hồn tồn là phân viên nhả chậm. Ví dụ CT2 có tỷ lệ nhiễm rệp cờ là 8,2% cao hơn so với CT1 có tỷ lệ nhiễm rệp cờ là 7,5%. Ta thấy CT4 có tỷ lệ nhiễm rệp cờ 10,1% cao hơn so với CT3 là 9,3%.

Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) do nấm Rhizoctonia solani gây nên. Nấm bệnh phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ khơng khí cao, nhiệt độ thấp, trời âm u, nhất là sau những đợt mưa phùn. Bệnh phát triển và gây hại nặng nhất ở ngô vào giai đoạn sau trỗ cờ. Biểu hiện của vết bệnh ban đầu là những chấm nhỏ sau đó lan rộng thành dạng đám mây, màu nâu, có vết loang lổ. Bệnh phát triển mạnh làm khô bẹ lá, lá và lá bi làm giảm khả năng quang hợp, bắp không phát triển được, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất. Số liệu bảng 4.8cho thấy, các cơng thức thí nghiệm đều bị nhiễm bệnh khô vằn ở mức độ thấp (<=11%). Các cơng thức thí nghiệm có tỷ lệ nhiễm bệnh khô vằn đối với các cơng thức thí nghiệm trong nền có tưới là 3,8% - 6,9%, trong điều kiện khơng tưới mức có tỷ lệ nhiễm bệnh khô vằn là 3,5% -6,5% . Ở cả hai nền nước tưới có tỷ lệ nhiễm bệnh khô vằn cao nhất là CT4, thấp nhất là CT1.

4.9. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN PHỐI HỢP PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM VỚI ĐẠM URE ĐẾN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA VỚI ĐẠM URE ĐẾN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ NGỌT SUGAR 75

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng và được quyết định bởi các yếu tố cấu thành năng suất như tỷ lệ bắp hữu hiệu, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng nghìn hạt,…. Các yếu tố cấu thành năng suất phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống, điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai, mật độ trồng, biện pháp chăm sóc, phân bón…. Theo dõi thí nghiệm thu được kết quả thể hiện qua bảng 4.9.

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phân viên nhả chậm với đạm ure đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống ngô ngọt Sugar 75

Công thức

Khơng tưới Có tưới

Số bắp/cây (bắp) Hàng/bắp (hàng) Hạt/ hàng (hạt) P1000 hạt (gram) Số bắp/câ y (bắp) Hàng/bắp (hàng) Hạt/ hàng (hạt) P1000 hạt (gram) CT1 0,98 13,3d 28,6d 252,1 0,98 14,6b 32,1b 257,8 CT2 1,00 14,6c 30,7c 258,5 1,00 14,8b 32,0b 258,9 CT3 1,00 15,3b 32,8b 268,4 1,01 16,6a 34,8a 298,1 CT4 1,01 16,4a 34,6a 279,3 1,02 16,8a 34,7a 297,3 LSD0,05 - 0,9 0,5 - - 0,4 2,3 - CV% - 3,2 0,8 - - 1,2 3,4 - Ghi chú: Các giá trị có chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng có ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%

Số bắp trên cây:

Đây là một yếu tố quan trọng cấu thành năng suất, nó phụ thuộc chủ yếu vào tính di truyền của giống, ngồi ra cịn phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc, khi trên cây có nhiều bắp thì bắp ở trên sẽ được thụ phấn, thụ tinh đầy đủ hơn do đó phát triển tốt hơn những bắp ở dưới. Các nghiên cứu cho thấy đối với ngô lấy hạt thì số bắp yêu cầu là 1 - 2 bắp (thường là 1 bắp) để cây tập trung dinh dưỡng nuôi bắp, khối lượng 1000 hạt lớn năng suất sẽ cao. Ngược lại, số bắp/cây nhiều, quá trình thụ phấn thụ tinh khơng đầy đủ, bắp phát triển kém, cây tiêu tốn dinh dưỡng để nuôi nhiều bắp nên năng suất không cao.

Trong điều kiện không tưới: Từ bảng 4.9, ta thấy giống ngơ ngọt sugar 75 có số bắp trên cây dao động từ 0,97 - 1,02 bắp/cây. CT4 có số bắp/cây cao nhất, cơng thức CT1 có số bắp/ cây thấp nhất.

Trong điều kiện có tưới: Các cơng thức có số bắp trên cây dao động từ 0,98 – 1,02 bắp/cây. Ta quan sát thấy CT4 có số bắp/cây cao nhất thấp nhất là CT1.

Số hàng hạt/bắp

Chỉ tiêu số hàng hạt/bắp là một yếu tố di truyền do giống quy định và được quyết định trong q trình hình thành hoa cái (bắp ngơ). Số hàng ngô trên một bắp luôn là số chẵn do đặc điểm của hoa ngô là hoa kép.

Đối với nền không tưới: Số hàng hạt/bắp trung bình dao động từ 13,3 – 16,4 hàng hạt/ bắp. Qua bảng 4.9 cho thấy tăng lượng bón đạm trong phân viên nhả chậm có ảnh hưởng đến số hàng hạt/bắp. Số hàng hạt/bắp giữa hai công thức liên tiếp khác nhau và có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Qua bảng 4.8 ta thấy CT4(150kgN/ha dạng viên nhả chậm + 30kgN/ha) có số hàng hạt/bắp cao nhất và thấp nhất là ở CT1.Ở cùng lượng N được bón thì khi so sánh CT1(150kgN/ha phân viên nhả chậm) với CT2 (120kgN/ha trong phân viên nhả chậm + 30kgN/ha phân đạm ure), CT3(180kgN/ha phân viên nhả chậm) với CT4 ( 150kgN/ha + 30 kgN/ha) thì các cơng thức phân viên nhả chậm được bón phối hợp với phân đạm ure có số hàng hạt/ bắp cao hơn so với các công thức chỉ bón hồn tồn phân viên nhả chậm và có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Nền có tưới nước: Số hàng hạt/bắp trung bình dao động từ 14,6 – 16,8 hàng/ bắp. Qua bảng 4.9 cho thấy tăng lượng bón đạm trong phân viên nhả chậm có ảnh hưởng đến số hàng hạt/bắp thì CT4 có số hàng hạt/bắp cao nhất và thấp nhất là ở CT1.Ở cùng lượng đạm bón thì việc bón bổ sung phân đạm ure vào các cơng thức CT2, CT4 so với việc bón hồn tồn là phân viên nhả chậm so sánh lần lượt với các cơng CT1, CT3 thì các cơng thức bón phối hợp phân viên nhả chậm cho số hàng hạt/bắp khác nhau khơng có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Tóm lại qua phân tích ta thấy trong điều kiện nền khơng tưới, cùng lượng N bón, số hàng hạt/bắp của các cơng thức bón phân viên nhả chậm được bón phối hợp với phân đạm ure đạt được số hàng hạt/bắp cao hơn các công thức chỉ bón hồn tồn phân viên nhả chậm và có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.Và số hàng hạt/bắp ở các cơng thức tăng dần khi tăng lượng đạm bón vào. Trong điều kiên có tưới việc bón phối hợp phân viên nhả chậm và phân đạm ure không thể hiện được sự khác nhau so với các cơng thức chỉ bón hồn tồn phân viên nhả chậm.

Số hạt/ hàng

Số hạt/hàng cũng là một yếu tố di truyền ảnh hưởng lớn đến năng suất. Song yếu tố này chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường, đặc biệt trong trong q trình thụ phấn thụ tinh nếu gặp điều kiện bất thuận: hạn hán, mưa bão hoặc chăm

sóc khơng đảm bảo… làm cho số hạt/hàng giảm và gây ra hiện tượng "bắp đuôi chuột". Kết quả theo dõi thể hiện ở bảng 4.9. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong điều kiện nền không tưới: Các công thức thí nghiệm có số hạt/hàng dao động từ 28,6 – 34,6 hạt/hàng. Số hàng/ hạt có xu hướng tăng khi tăng lượng đạm bón và có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.Ta thấy CT4 có số hạt/hàng lớn nhất, CT1 có số hạt/hàng nhỏ nhất. Trong điều kiện cùng bón cùng lượng N ta thấy CT1 với CT2, CT3 với CT4 có sự khác nhau về số hạt/hàng giữa các cơng thức và có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Trong điều kiện nền có tưới: các cơng thức thí nghiệm có số hạt/ hàng dao động từ 32,1 – 34,7 hạt/hàng. So sánh CT4 với CT3, CT1 với CT2 các cơng thức có cùng lượng đạm bón có số hàng/hạt khác nhau khơng có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%. Số hạt /hàng của các công thức khác nhau tăng khi tăng lượng đạm bón và có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.

Khối lượng 1000

Khối lượng 1000 hạt là do đặc tính di truyền của giống qui định, tuy nhiên nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu và các biện pháp kỹ thuật… Khối lượng 1000 hạt được xác định sau khi thu hoạch ngô. Qua bảng 4.9, trong điều kiện nền khơng tưới, cùng một lượng đạm bón ta thấy khối lượng 1000 hạt tăng khi phân viên nhả chậm bón phối hợp với đạm ure điều này chứng tỏ đạm ure có tác dụng giúp phân viên nhả chậm giải phóng chất dinh dưỡng tốt hơn khi so với việc khơng bón đạm ure.

Trong vụ Đơng, khối lượng 1000 hạt dao động từ 252,1 -279,3g trong nền không tưới và 257,8 – 298,1 g của nền có tưới..

4.10. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN PHỐI HỢP PHÂN VIÊN NHẢ CHẬM VỚI ĐẠM URE ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ NGỌT CHẬM VỚI ĐẠM URE ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ NGỌT SUGAR 75

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng được người sản xuất quan tâm nhất. Thông qua chỉ tiêu về năng suất để đánh giá hiệu quả giống mới hoặc của biện pháp kỹ thuật áp dụng.

4.10.1. Năng suất cá thể

Năng suất cá thể là yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp đến năng suất của giống. Năng suất cá thể phụ thuộc vào số bắp trên cây và khối lượng 1000 hạt của

giống đó. Năng suất cá thể là cơ sở để tính năng suất lý thuyết. Năng suất cá thể phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống và chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh:

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến năng suất của cây ngơ ngọt Sugar75

Cơng thức

Khơng tưới Có tưới

Năng suất cá thể (kg/bắp) NSLT (tạ/ha) NBTT (tạ/ha) Năng suất cá thể (kg/bắp) NSLT (tạ/ha) NBTT (tạ/ha) CT1 0,18 47,1 75,5 0,23 55,5 97,8b CT2 0,20 53,6 80,7c 0,23 55,9 98,1b CT3 0,22 66,7 90,5b 0,25 72,9 110,7a CT4 0,24 71,7 100,1a 0,25 72,1 111,0a LSD0,05 2,5 1,0 CV% 1,5 0,5

Ghi chú: Các giá trị có chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác khơng có ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%

Hình 4.4 Ảnh hưởng của việc bón phối hợp phân viên nhả chậm và lượng đạm ure đến năng suất bắp tươi của giống ngô ngọt Sugar 75 trong điều

Trong điều kiện nền không tưới: ta thấy trong cùng lượng đạm được bón thì CT4(150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30kgN/ha dạng đạm Ure) có khối lượng năng suất cá thể là 0,24 kg/bắp cao hơn so với công thức CT3(180kgN/h phân viên nhả chậm) có năng suất cá thể là 0,22kg/bắp. CT1(150kgN/ha phân viên nhả chậm) có năng suất cá thể là 0,18 kg/bắp thấp hơn so với CT2(120kgN/ha phân viên nhả chậm + 30 kgN/ha đạm ure) có năng suất cá thể là 0,20kg/bắp.

Trong nền có tưới, trong cùng lượng đạm được bón thì CT4( 150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30kgN/ha dạng đạm Ure) và CT3(180kgN/ha dạng phân viên nhả chậm) có khối năng suất cá thể là 0,25kg/ bắp. CT1(150kgN/ha phân viên nhả chậm) và CT2(120kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30 kgN/ha đạm ure) có năng suất cá thể là 0,23kg/bắp. Năng suất cá thể của các cơng thức bón bổ sung hay khơng bón bổ sung phân đạm ure có năng suất bắp thực thu giống nhau trong điều kiện có tưới.

Tóm lại qua phân tích bảng 4.10 ta thấy trong điều kiện nền khơng tưới, cùng lượng N bón, năng suất cá thể của các cơng thức bón phân viên nhả chậm được bón phối hợp với phân đạm ure đạt được năng suất cá thể cao hơn các cơng thức chỉ bón hồn tồn phân viên nhả chậm.Năng suất cá thể tăng khi tăng lượng đạm bón trong cùng một nền nước tưới.

4.10.2. Năng suất lý thuyết (NSLT)

Năng suất lý thuyết chính là tiềm năng năng suất của một giống. Năng suất lý thuyết cao hay thấp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Điều kiện thời tiết, kỹ thuật chăm sóc, mật độ và đặc biệt là phân bón.

Trong điều kiện có tưới, các cơng thức có cùng hàm lượng N: CT4 ( 150kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30kgN/ha dạng đạm Ure) và CT3(180kgN/ha dạng phân viên nhả chậm) có sự chênh lệch về năng suất lý thuyết không rõ ràng. CT1(150kgN/ha phân viên nhả chậm) và CT2(120kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30 kgN/ha đạm ure) có năng suất lý thuyết lần lượt là 55,5kg/ha; 55,9kg/ha, sự khác nhau không nhiều. Ta thấy được trong điều kiện có tưới việc bón đạm ure khơng có sự khác nhau rõ ràng với các cơng thức chỉ bón hồn tồn phân viên nhả chậm.

Trong điều kiện khơng tưới, các cơng thức có cùng hàm lượng N: năng suất lý thuyết dao động từ 47,1- 71,7 tạ/ha. CT4( 150kgN/ha dạng phân viên nhả

chậm + 30kgN/ha dạng đạm Ure) có năng suất lý thuyết là cao nhất đạt 71,7 tạ/ha và cao hơn so với công thức CT3(180kgN/ha dạng phân viên nhả chậm) có năng suất lý thuyết đạt 66,7 tạ/ha. CT1(150kgN/ha phân viên nhả chậm) có năng suất lý thuyết 47,1 tạ/ha nhất và thấp hơn so với CT2(120kgN/ha dạng phân viên nhả chậm + 30 kgN/ha đạm ure) có năng suất lý thuyết là 53,6 tạ/ha.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của bón phối hợp phân viên nhả chậm với đạm ure đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô ngọt sugar 75 vụ đông 2016 tại yên mô, ninh bình (Trang 65)