III. Các hoạt động dạ y học
2. Hình dạng diện tích
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bớc 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thuận lợi trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Phần đất liền của nớc ta có đặc điểm gì ? (hẹp ngang, chạy dài và có đờng bờ biển cong nh hình chữ S)
- Từ bắc vào nam theo đờng thẳng, phần đất liền nớc ta dài bao nhiêu km? - Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?
- Diện tích lãnh thổ nớc ta khoảng bao nhiêu km2 ?
- So sánh diện tích nớc ta với một số nớc có trong bảng số liệu.
Bớc 2:
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: Phần đất liền của nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam
với đờng bờ biển cong nh hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất cha đầy 50 km.
* Hoạt động 3 (tổ chức trò chơi tiếp sức“ ”) Bớc 1:
- GV treo 2 lợc đồ trống trên bảng
- Gọi 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trớc bảng. - Mỗi nhóm đợc phát 7 tầm bìa (mỗi HS đợc phát 1 tầm bìa)
Bớc 2: Khi GV hô: “Bắt đầu”, lần lợt từng HS lên dán tầm bìa vào lợc đồ trống.
Bớc 3
- HS đánh giá và nhận xét từng đội chơi. Đội nào dán đúng và xong trớc là đội đó thắng.
- GV khen thởng đội thắng cuộc.
Ngày dạy ……/……./……….. Địa lý: Bài 2 Địa hình và khoáng sản I - Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
Biết dựa vào bản đồ ( l ợc đồ ) để nêu đ ợc một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nớc ta.
Kể tên và chỉ đ ợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của n ớc ta trên bản đồ (l ợc đồ)
Kể đ ợc tên một số loại khoáng sản ở n ớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xít, dầu mỏ.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học
1. Địa hình
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)
Bớc 1: GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời các nội dung sau:
+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lợc đồ hình 1
+ Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các dãy núi chính ở nớc ta, trong đó những dãy núi nào có hớng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung?
+ Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nớc ta. + Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nớc ta.
Bớc 2:
- Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nớc ta.
- Một số HS khác lên bảng chỉ trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn của nớc ta.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: Trên phần đất liền của nớc ta, 3/4 diện tích là đồi núi nhng chủ yếu
là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.