Rừng ở nớc ta

Một phần của tài liệu Giáo án LS , ĐL Lớp 5 . Cực hay (Trang 63 - 67)

III. Các hoạt động dạ y học

2.Rừng ở nớc ta

* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)

Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3; đọc SGK và hoàn thành bài tập sau: + Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lợc đồ.

+ Kẻ bảng sau vào giấy (nếu có điều kiện thì in bảng sau vào phiếu và phát cho mỗi cặp HS một phiếu), rồi điền nội dung phù hợp.

Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới ... ... ... ... ... ... Rừng ngập mặn ... ... ... ... ... ... Bớc 2

- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc trớc lớp.

- Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Phân bố rừng (nếu có) vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.

Kết luận: Nớc ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thờng thấy ở ven biển.

* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)

- GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống của con ngời.

- HS trng bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có)

- GV hỏi:

+ Để bảo vệ rừng, Nhà nớc và ngời dân phải làm gì? + Địa phơng em đã làm gì để bảo vệ rừng?

- GV phân tích thêm cho HS biết rằng: Rừng nớc ta đã bị tàn phá nhiều. Tình trạng mất rừng (khai thác bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng ) đã và đang là mối…

đe doạ lớn đối với cả nớc. Do đó, việc trồng và bảo vệ rừng đang là nhiệm vụ cấp bách. Ngày dạy ……/……./……….. Địa lý: Bài 7 Ôn tập I - Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:

- Xác định và mô tả đợc vị trí địa lí nớc ta trên bản đồ.

- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.

- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nớc ta trên bản đồ.

II- Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập có vẽ lợc đồ trống Việt Nam. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy - học

* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân hoặc cả lớp) Bớc 1: có 2 phơng án.

Phơng án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng HS thì HS sẽ:

+ Tô màu vào lợc đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam.

+ Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trờng Sa vào lợc đồ.

Phơng án 2: Nếu chỉ có Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam thì GV gọi một số HS lên bảng chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nớc ta trên bản đồ.

Bớc 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

* Hoạt động 2 (tổ chức trò chơi: Đối đáp nhanh“ ”)

Bớc 1: GV chọn một số HS tham gia trò chơi. Chia số HS đó thành hai nhóm bằng nhau, mỗi HS đợc gắn cho một số thứ tự bắt đầu từ 1. Nh thế, hai em có số thứ tự giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.

Bớc 2: HS chơi theo hớng dẫn sau:

Em số 1 ở nhóm một nói tên một dãy núi, một con sông hoặc một đồng bằng mà em đã đợc học; em số 2 ở nhóm 2 có nhiệm vụ lên chỉ trên bản đồ đối tợng địa lí đó. Nếu em này chỉ đúng đợc 2 điểm. Nếu em này chỉ sai hoặc không chỉ đợc thì một HS khác trong nhóm có thể chỉ giúp, chỉ đúng thì đợc 1 điểm, nếu chỉ sai thì không đ- ợc điểm. Sau đó, em số 2 ở nhóm hai đợc nói tên một đối tợng địa lí, em số 2 ở nhóm 1 phải chỉ trên bản đồ đối tợng đó. Trò chơi cứ tiếp tục nh thế cho đến HS cuối cùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bớc 3: GV tổ chức cho HS nhận xét , đánh giá cụ thể; tổng số điểm của nhóm nào cao hơn thì nhóm đó thắng cuộc.

* Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)

Bớc 1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 2 trong SGK.

Bớc 2

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trớc lớp.

- GV kẻ sẵn bảng thống kê (nh ở câu 2 trong SGK) lên bảng và giúp HS điền các kiến thức đúng vào bảng.

- GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng.

Lu ý:

ở câu 2, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 yếu tố tự nhiên nhng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 trong 5 yếu tố để đảm bảo thời gian.

Ngày dạy ……/……./………..

Địa lý:

Bài 8

Dân số nớc ta

I - Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:

- Biết dựa vào bảng số liệu, bản đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nớc ta.

- Biết đợc nớc ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. - Nhớ số liệu dân số của nớc ta ở thời điểm gần nhất. - Nêu đợc một số hậu quả do dân số tăng nhanh

- Thấy đợc sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng số liệu về dân số các nớc Đông Nam á năm 2004 (phóng to) - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.

- Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có)

III. Các hoạt động dạy - học

1. dân số

* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)

Bớc 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nớc Đông Nam á năm 2004 và trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.

Bớc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận:

+ Năm 2004, nớc ta có số dân là 82 triệu ngời.

+ Dân số nớc ta đứng thứ ba ở Đông Nam á và là một trong những nớc đông nhân trên thế giới.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án LS , ĐL Lớp 5 . Cực hay (Trang 63 - 67)