Phân bố dân c

Một phần của tài liệu Giáo án LS , ĐL Lớp 5 . Cực hay (Trang 69 - 70)

III. Các hoạt động dạ y học

3.Phân bố dân c

* Hoạt động 3 (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)

Bớc 1: HS quan sát lợc đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi và trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK.

Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, tha dân.

Kết luận: Dân c nớc ta phân bố không đều: ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cự tập trung đông đúc: ở miền núi, hải đảo, dân c tha thớt.

- GV nói thêm: ở đồng bằng đất chật ngời đông, thừa sức lao động, ở vùng núi đất rộng ngời tha, thiếu sức lao động, nên Nhà nớc đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân c giữa các vùng để phát triển kinh tế.

Ví dụ: Chuyển dân c từ đồng bằng Bắc Bộ lên miền núi phía Bắc, từ đồng bằng lên Tây Nguyên…

- GV hỏi: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết dân c n- ớc ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao?

- GV mở rộng: Những nớc công nghiệp phát triển thì phân bố dân c khác với n- ớc ta. ở đó, đa số dân c sống ở thành phố.

IV - Thông tin bổ sung

Các sửa chữa xếp theo các dòng ngôn ngữ sau:

a) Đông Nam á

- Ngôn ngữ Môn - Khơ Me: Khơ Me, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Ho, Hrê, Mnông, Xtiêng, Bru - Vân Kiều, Cơ Tu, Giẻ - Triêng, Mạ, Khơ Mú, Co, Tà ôi, Chơ Ro, Kháng, Xinh Mun, Mảng, Brâu, ơ Đu, Rơ Măm.

- Ngôn ngữ Tày - Thái: Tày, Thái, Nùng, Sán Chay (Cao Lan - Sán Chỉ), Giáy, Lào, Lự, Bố Y

- Ngôn ngữ Mèo - Dao: Mông (Mèo), Dao, Pà Thẻn. - Ngôn ngữ Ka Đai: La Chí, La Hội An, Cơ Lao, Pu Péo.

b) Dòng Nam Đảo

- Ngôn ngữ Malayô - Polinêđiêng: Gia Lai, êđê, Chăm (Chàm), Raglai, Chu Ru.

c) Dòng Hán - Tạng

- Ngôn ngữ Hán: Hoa (Hán), Ngái, Sán Dìu

- Ngôn ngữ Tạng - Miếng: Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lô Lô, Cống, Si La

Ngày dạy ……/……./……….. Địa lý: Bài 10 Nông Nghiệp I - Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:

- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển.

- Biết nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo đợc trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nớc ta.

II- Đồ dùng dạy học

- Bản đồ kinh tế Việt Nam.

- Tranh ảnh về các vùng trông lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nớc ta.

III. Các hoạt động dạy - học

Một phần của tài liệu Giáo án LS , ĐL Lớp 5 . Cực hay (Trang 69 - 70)