Căn cứ đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi bò sữa tại huyện duy tiên tỉnh hà nam (Trang 92 - 94)

L ời cảm ơn

4.3.1.Căn cứ đề xuất

Theo Hiệp hội Sữa Việt Nam năm 2016, hiện trên thị trường sữa tươi

nguyên chất chỉ mới đáp ứng gần một nửa nhu cầu thị trường. Nhu cầu sữa tươi dự báo sẽ còn tăng mạnh do mức bình quân tiêu thụ sữa ở Việt Nam mới chỉ đạt hơn 17 lít/người/năm, thấp hơn nhiều so với Thái Lan (35 lít/người/năm), Singapore (45 lít/người/năm). Do vậy, nguồn nguyên liệu sữa tươi sẽ là điểm tựa

cho chiến lược cạnh tranh trong phân khúc này.

Theo Ông Tống Xuân Chinh, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2016) cũng cho biết, sản lượng sữa hiện nay mới

chỉ đáp ứng được 30 – 33% nhu cầu. Mỗi năm nước ta phải bỏ ra hàng tỷ USD

để nhập khẩu sữa.

Như đã phân tích ở phần 4.1 và 4.2 kết hợp với kết quả thảo luận nhóm, đối tác tổng hợp điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức. Kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội, điểm yếu và cơ hội, điểm mạnh và thách thức, điểm yếu và thách thức ta

Bảng 4.19. Ma trận SWOT thể hiện các yếu tốảnh hưởng chăn nuôi bò sữa ở huyện Duy Tiên

MA TRẬN SWOT

S: Điểm mạnh nhất S1: Đất đai, khí hậu

thích hợp với nhiều loại cây trồngvật nuôi S2: Lao động nhàn rỗi có tay nghề W: Điểm yếu nhất W1: Quy mô đàn bò nhỏ lẻ W2: Chất lượng sữa không đồng đều W3: Thiếu vốn O: Cơ hội lớn nhất

O1:Nhu cầu về sữa ngày càng tăng

O2: Các tiến bộ khoa học kỹ thuật

ngày càng phổ cập

O3: Có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư

SO: Quy hoạch các khu chăn nuôi hợp lý

- Tăng cường liên kết doanh nghiệp chế biến - Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật WO: - Mở rộng quy mô

- Tăng cường huy động vốn

T: Thách thức lớn nhất

T1: Tiêu chuẩn ATTP đối với sữa ngày càng khắt khe

T2: Sữa trong nước cạnh tranh gay gắt với sữa nhập ngoại

T3: Thị hiếu người tiêu dùng hướng ngoại

T4: Vốn tuy được hỗ trợ nhưng vẫn còn hạn chế.

ST: Ứng dụng công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sữa

- Nâng cao năng lực người chăn nuôi

WT: Nâng cao anng

lực người chăn nuôi

- Chính sách hỗ trợ

Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra (2017)

Kết quả phân tích SWOT của ngành Chăn nuôi bò sữa của huyện cho thấy, cần có một số giải pháp chiến lược cụ thể trong thời gian tới như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải pháp chiến lược SO: Phát triển các mô hình sản xuất qui mô lớn tự nguyện cùng qui trình kỹ thuật và chất lượng để nối kết hợp đồng đầu ra theo yêu cầu thị trường.

Giải pháp chiến lược ST: Ứng dụng quản lý giống bò sữa theo các chương trình quản lý giống tiên tiến, tiếp tục nhập khẩu nguồn gen bò sữa có năng suất, chất lượng cao.

Giải pháp chiến lược WO: Xây dựng mô hình liên kết dọc (nông dân - công

ty) có sự hỗ trợ của công ty trong sản xuất và tiêu thụ, hợp đồng đầu vào và đầu ra. Giải pháp chiến lược WT: Tăng chất lượng trong sản xuất thức ăn thô xanh

cho bò sữa bằng cách chuyển đổi những giống cỏ kém hiệu quả và tăng sử dụng phụ phế phẩm nông nghiệp trong khẩu phần ăn bò sữa.

Như vậy nhu cầu về thị trường sữa là rất lớn, căn cứ vào ma trận SWOT

đã phân tích ở trênthì việc phát triển dàn bò sữa là hoàn toàn hợp lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển chăn nuôi bò sữa tại huyện duy tiên tỉnh hà nam (Trang 92 - 94)