Bố trí thí nghiệm phòng trừ tại Bảo Thắng – Lào Cai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhân sinh khối nấm trichoderma SP và ứng dụng phòng trừ bệnh lở cổ rễ và thối hạch bắp cải tại hà nội và lào cai (Trang 72)

phẩm Trichoderma vào đất trước khi trồng 2 ngày, b) xử lý đất bằng chế

phẩm Trichoderma và phân gà hoai mục, c) Xứ lý đất bằng chế phẩm

Trichoderma tưới vào gốc và d) Phối trộn Trichoderma với phân bón lục thần nông và bón vào đất trước khi trồng

Kết quả bảng 4.17 cho thấy, chế phẩm nấm T. asperellum có khả năng phòng trừ bệnh thối hạch bắp cải tốt trên đồng ruộng. Khi phối trộn chế phẩm Trichoderma với phân gà hoai mục hoặc công thức phối trộn phân Lục thần nông với chế phẩm Trichoderma cho hiệu quả phòng trừ cao. Hiệu lực đạt 75,1%,

trong khi đó ở công thức đối chứng tỷ lệ bệnh là 13,3%. Năng suất thực thu của cải bắp tăng 10-15% (số liệu không trình bày).

Ngoài ra, thử nghiệm mô hình phòng trừ bệnh thối hạch bắp cải cũng được tiến hành tại Văn Đức, Gia Lâm - Hà Nội. Kết quả được trình bày ở bảng 4.18.

Bảng 4.18. Thử nghiệm phòng trừ bệnh thối hạch bắp cải tại Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội vụ xuân 2017

Công

thức Phương pháp

Ngày điều tra/Tỷ lệ bệnh HLPT (%) 08/2 18/2 28/2 8/03 18/3

1 Xử lý đất bằng chế phẩm

T.asperellum (0,5 kg/100m2) trước khi trồng 2 ngày bằng cách hòa nước tưới

- - 6,7 16,6 20,0 53,8 2 Xử lý đất bằng chế phẩm

T.asperellum trộn với phân gà hoai mục trước khi trồng (0,5kg chế phẩm + 50 kg phân/100m2) - - - 6,7 16,6 61,6 3 Xử lý đất trước khi trồng (bón lót) bằng chế phẩm T.asperellum + phân Lục thần nông (0,5kg chế phẩm + 50 kg phân/100m2) - - - 6,7 13,3 69,2 4 Xử lý đất bằng chế phẩm T.asperellum (0,5 kg/100m2) theo phương pháp tưới gốc - - 6,7 13,3 20,0 53,8 5 Đối chứng (Không xử lý) - - 13,3 30,0 43,3 -

Ghi chú: Mỗi công thức có diện tích 100 m2

HLPT: Hiệu lực phòng trừ

Mỗi công thức điều tra 5 điểm, mỗi điểm 6 cây (tổng 30 cây/công thức)

Kết quả thử nghiệm đã chỉ ra rằng hiệu quả phòng trừ bệnh thối hạch cải bắp ở Gia Lâm của chế phẩm T. asperellum có hiệu quả cao nhất khi được trộn với phân gà hoai mục hoặc phân Lục thần nông (Gọi chung là phân hữu cơ). Kết quả này tương tự với kết quả mô hình phòng trừ bệnh ở Lào Cai. Như vậy, hiệu quả phòng trừ bệnh của chế phẩm Trichoderma sẽ tăng khi phối trộn với phân bón hữu cơ. Nấm Trichoderma có thể phát triển và hình thành nhiều bào tử phân sinh trên cơ chất hoai mục, đang phân hủy, tơi xốp. Như vậy, việc phối trộn với phân bón hữu cơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển và sinh sản nhiều bào tử, tăng khả năng ức chế nấm gây bệnh hại cây trồng có nguồn trong đất. Ngoài ra, qua quan sát thấy không những tỷ lệ bệnh giảm mà cây còn sinh trưởng, phát triển tốt, tăng số lượng rễ.

(a) (b)

c) d)

Hình 4.20. Thí nghiệm phòng trừ bệnh thối hạch bắp cải.a) Đối chứng, b) Xử lý đất trước khi trồng (bón lót) bằng chế phẩm T.asperellum + phân

Lục thần nông (0,5kg chế phẩm + 50 kg phân/100m2)

Trong nghiên cứu và thử nghiệm mô hình cũng cho thấy ở các công thức có sử dụng chế phẩm Trichoderma phối trộn với phân bón Lục thần nông hoặc phân gà hoai mục, cây sinh trưởng phát triển tốt, bộ lá xanh và cứng hơn. Vì vậy, năng suất cao hơn ở những công thức không sử dụng chế phẩm. Như vậy, chế phẩm nấm Trichoderma không những bảo vệ, hạn chế cây bắp cải bị nhiễm bệnh mà còn tăng năng suất của cây bắp cải. Hiện nay, việc phòng trừ bệnh bằng biện pháp hóa học là thật sự khó vì nấm gây bệnh có nguồn gốc trong đất, khó kiểm soát. Phòng trừ hóa học sẽ gây ô nhiễm đất. Như vậy, hướng sử dụng chế phẩm vi sinh là cần thiết.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

1. Đã thu thập được 18 mẫu đất ở các ruộng trồng rau mầu từ 5 tỉnh ở miền Bắc. Đã phân lập được 09 mẫu nấm Trichoderma sp.từ các mẫu đất thu thập.

2. Sử dụng kỹ thuật PCR và giải trình tự gene vùng rDNA-ITS của các mẫu nấm Trichoderma sp. cho thấy 08 mẫu nấm là loài Trichoderma asperellum và 01 mẫu nấm là loài T. harzianum. Như vậy, phổ biến trong đất là nấm T. asperellum.

3. Nấm T. asperellum phát triển tốt trên môi trường PDA, pH 6-7 và nhiệt độ 20oC-25oC. Đường kính tản nấm là 90mm sau 3 ngày nuôi cấy.

Nấm đối kháng T. asperellum có khả năng ức chế tốt đối với sự phát triển của nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotinia sclerotiorum trên môi trường PDA khi nấm T. asperellum được cấy trước 24 giờ. Khi đó hiệu lực ức chế đạt 100% đối với nấm R. solani sau 4 ngày nuôi cấy và 3 ngày nuôi cấy đối với nấm

S. sclerotiorum.

4. Kết quả nghiên cứu nhân sinh khối nấm Trichoderma asperellum cho thấy nấm phát triển nhanh trên cơ chất là thóc luộc (7,8 x 109cfu/g).

Nghiên cứu phối trộn nấm T.asperellum với cơ chất để tạo chế phẩm, phối trộn chế phẩm với phân bón hữu cơ và bảo quản cho thấy khả năng sống của bào tử nấm được đến 12 tháng.

5. Đã thử nghiệm phòng trừ bệnh lở cổ rễ cây bắp cải trong chậu vại bằng chế phẩm chứa nấm T. asperellum cho thấy chế phẩm có hiệu quả phòng trừ tốt bệnh lở cổ rễ khi bón chế phẩm phối trộn với phân bón hữu cơ trước 48 giờ.

6. Tỷ lệ bệnh lở cổ rễ tại Văn Đức – Gia Lâm, Hà Nội (13,3%) cao hơn tỷ lệ bệnh lở cổ rễ tại Bảo Thắng – Lào Cai (5,0%).

Tỷ lệ bệnh thối hạch tại Hà Nội (55,5%) cao hơn tỷ lệ bệnh thối hạch tại Lào Cai (7,0%)

Đã thử nghiệm hiệu lực phòng trừ bệnh thối hạch cải bắp tại Bảo Thắng – Lào Cai và Văn Đức – Gia Lâm bằng chế phẩm chứa nấm T.asperellum cho thấy hiệu quả phòng trừ cao khi bón chế phẩm phối trộn với phân bón hữu cơ Lục thần nông. Hiệu quả phòng bệnh thối hạch của chế phẩm đạt 75,1% ở Bảo Thắng - Lào Cai và 69,2% ở Văn Đức – Gia Lâm.

5.2. KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu về một số đặc điểm của nấm T.asperellum

2. Tiếp tục thử nghiệm khả năng ức chế của nấm T. asperellum đối với một số nấm hại vùng rễ cây trồng khác

3. Tiếp tục khảo nghiệm đồng ruộng về khả năng phòng trừ các bệnh hại có nguồn gốc trong đất trên một số cây trồng chủ lực của chế phẩm chứa nấm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Tấn Dũng (2006). Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii

Sacc.) hại một số cây trồng cạn vùng Hà Nội và phụ cận năm 2005-2006. Tạp chí BVTV (4). tr. 19-24.

2. http://www.hoinuoitrong.com/2016/07/benh-thoi-goc-re-cach-phong-tri- benh- lo-co-re-o-cay-trong.html

3. Nguyễn Minh Châu (2009). Sử dụng nấm Trichoderma để phòng trừ sâu bệnh cho vườn cây ăn quả. Viện cây ăn quả Miền Nam, nguồn tin thông tấn xã, tr.2.

4. Ngô Bích Hảo và Vũ Duy Nam (2006). Khảo sát hiệu lực đối kháng của nấm

Trichoderma spp héo gốc mốc trắng phòng trừ bệnh(slerotium solfrisii Sacc) hại lạc. Tạp chí BVTV, (5). tr 22-26.

5. Nguyễn Thị Thuần, Lê Minh Thi và Dương Thị Hồng (1996). Kết quả nghiên cứu bước bầu về nấm đối kháng Trichoderma, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990-1995, Nxb. Hà Nội.

6. Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Thị Tú và Bùi Văn Công (2012), “Nghiên cứu sản xuất và sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride phòng trừ một số bệnh nấm hại vùng rễ cây Khoai Tây, Lạc, Đậu Tương” .Tạp chí khoa học và phát triển. 10 (1). tr.95 – 102.

7. Nguyễn Văn Viên (2009). Nghiên cứu phòng trừ một số nấm hại vùng rễ cây khoai tây, cây lạc bằng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma viride tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2008 – 2009.

8. Nguyễn Văn Nam (2011). Luận Văn Nghiên cứu ảnh hưởng của nấm

Trichoderma đến sinh trưởng và khả năng chống chịu bệnh trên cây cao su giai đoạn vườn ươm tại Đăk Lak.

9. Phạm Ngọc Dung, Hà Viết Cường, Lê Đình Thao, Hà Giang, Trần Thị Như Hoa, Nguyễn Hồng Tuyên và Nguyễn Thúy Hạnh (2012), “Nghiên cứu sử dụng nấm đối kháng Trichoderma asperellum trong phòng trừ nấm Phytophthora spp. gây bệnh trên cây cao su”. Tạp chí bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12.

10. Phạm Thị Dung (2003), Nấm Sclerotinia sclerotiorum gây thối hạch màu đen trên cải bắp ở các tỉnh phía Bắc. Hội thảo quốc gia bệnh cây và sinh học phân tử, lần thứ 2 – Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 108 – 111.

11. Trần Thị Thu Hà và Phạm Thanh Hòa (2012). Khả năng đối kháng của nấm

Trichoderma với nấm bệnh hại cây trồng Sclerotium rolfsii Sacc trong điều kiện in vitro. Tạp chí khoa học, Đại học Huế. (6). tr .75.

Thị Tiến Sỹ và Trần Thị Xê (2009). Phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora trên cây hồ tiêu bằng chế phẩm sinh học Trichoderma (Trico-VTN) tại Tây Nguyên, Tạp chí chuyên ngành BVTV, (2). tr.22-27.

13. Trần Thị Thuần (1997). Cơ chế đối kháng của nấm T. viride đối với nấm gây bệnh hại cây trồng. Tạp chí Bảo vệ thực vật, (154). tr. 33 – 34.

14. Trần Thị Thuần (1998). Hiệu lực đối kháng của nấm T. viride đối với nấm gây bệnh hại cây trồng. Tạp chí Bảo vệ thực vật. (160). tr. 35 – 38.

15. Trần Thị Thuần (1999). Phương pháp sản xuất và sử dụng chế phẩm nấm T. viride để phòng trừ bệnh hại cây trồng. Tạp chí Bảo vệ thực vật, tr. 33 – 34. 16. Vũ Triệu Mân (2007). Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa. NXB Nông Nghiệp Hà

Nội, tr. 63 – 70.

Tiếng nước ngoài:

17. Anderson, N.A. 1982. The genetics and pathology of Rhizoctonia solani. Ann. Rev. Phytopathol.Vol 20. pp 329-347.

18. Bliss, D. E.(1951). The destruction of Armillaria mellea in citrus soils. Phytopathology Vol 4 1. Pp. 665-683.

19. Benhamou, N. and Chet, I Phytopathol (1996), vol. 86(4). pp. 405–416.

20. Chet, I. (1996). Trichoderma application, mode of action and potential as a biological control agenr of soil dorne plant pathogenic fungi advance in biological control of plant disease. Bejing University Press.

21. Creek,C (2012) .a-z-list-of-horticultural-disease-and disorder/rhizotonia.

22. Duncan, J., and Cooke, D. (2002). Identifying, diagnosing and detecting Phytophthora by molecular methods. Mycologist, Vol.16(2). pp59-66.

23. Dubey,S.C (1995). Evaluation of fungal antagonists Thanatephorus cucumeris causing bandes blight of rice, Abstract. Inter Sym On Rhizoctonia sp. Noord Wijikerhout the Netherlands, June. pp 27-30.

24. Diby, P. and Y.R. Sarma (2006). Antagonistic effects of metabolites of Pseudomonas fluorescens strains on the different growth phases of Phytophthora capsici, foot rot pathogen of black pepper (Piper nigrum L.). Arch. Phytopathol. Plant. Protect. Vol 39. pp. 113–118.

25. Elad, Y.I and Katan (1989). Trichoderma harzianum a biocontrol agent effective against S. rolfsii and R. solani. Phytopathology 51, pp. 124 – 128.

26. Elad, Y and Krirshner, B. (1993). Survial in the phylloplane of an introduced and biocontrol agent (Trichoderma harzianum) and population the plant pathogen Botrytis cinerea an modified by abiotic conditions. Phytoparasitica 21.

27. Erwin, D.C. và O.K Riberrio (1996), “Phytophthora diseases worldwide”, St Paul, Minnessota, USA, American Phytopathological Society Press, 562 p.

28. Hutchinson, Dick (1966). Gases from cultures of a strain of Trichoderma

harzianum Rifai inhibit growth .

29. Inbar J, V. Rocha Ramirez (1996). Studies on the parasitism of Globodera rostochiensis by Trichoderma hazianum. 226 p.

30. Jackson, G.V.H. and F.J. Newhook (1978). Sources of Phytophthora palmivora inoculum in Solomon Island cocoa plantations. Trans. Br. Mycol. Soc. Vol 71: pp. 239-249.

31. Janie Y. Uchida 2008, Rhizoctonia solani. Department of Plant Pathology, University of Hawaii.

32. Jonses, D., và D. Watson (1969). Parasitism and lysis by fungi of Sclerotinia sclerotiorum (Lib.) de Bary, a phyto- pathogenic fungus. Nature (London).Vol 224. pp. 287-288.

33. Jollès và Muzzarelli (1999), Chitin and chitinases, Basel, Boston, Berlin, Birkhauser. Switzerland, pp. 38 - 68.

34. Kannangara, S., R. M. G. C. S. Dharmarathna and D. L. Jayarathna (2017). Isolation, Identification and Characterization of Trichoderma Species as a Potential Biocontrol Agent against Ceratocystis paradoxa. The Journal of Agricultural Sciences Vol. 12(1). pp. 51-62.

35. Marc A. Cubeta, Bryan R. Cody, Joseph Hudyncia, 2001, Slerotinia head rot of cabbage. Vegetable Disease Information Note No. 25, Department of Plant Pathology, North Carolina State University.

33. Martin và D.R., R.J.P Williams (1975). Chemical nature and sequence of alamethicine C.E., Reusser,F.: Apolypeptide antibacterial agent isolated from

Trichoderma viride.Vol 25. pp 23-45.

34. Purdy, 1979, Sclerotinia sclerotiorum: History, Diseases and Symptomatology, Host Range, Geographic Distribution, and Impact. Plant Pathology Department, University of Florida, Gainesville, 32611: pp. 875 – 877.

35. Romero-Arenas, O., Damián Huato, M.G, Israel Hernández Treviño2, J. F. C. Parraguire Lezama2, Agustín Aragón García1 and Alfonso Daniel Victoria Arellano (2012). Effect of pH on growth of the mycelium of Trichoderma viride and Pleurotus ostreatus in solid cultivation mediums. African Journal of Agricultural Research Vol. 7(34), pp. 4724-4730.

36. Rosa Hermosa, V. A, Chet. I and M. E (2012), Plant-beneficial effects of

Trichoderma and of its genes. Microbiology. Vol 158, pp.17–25.

T22 as a biofertilizer supporting maize growth. Vol. 11(35), pp. 8672-868

39. Seiketov (1982). Griby roda Trichoderma ikh ispol'zovaniye praktike, Nauka, Alma Ata. 27 N. S. Egorov, Osnovy izucheniya antibiotikov, Vyssh.

40. Stephen A. Ferreira and Rebecca A. Boley (1992). Sclerotinia sclerotiorum.

Department of Plant Pathology, CTAHR, University of Hawaii at Manoa.

41. Wang Wei, Zhao Qian, yang Wei (1996). Antagonism of Trichoderma viride T2 against soil-born Fusarium pathogens. Advance in biological control of plant diseas. Bejing University Press.

42. Weerasak Saksirirat, D. N. B, S. P and P.V, Assaee (1996). An appalication of the mycoparisite Trichoderma harzianum raifai in combiration with Mancozeb for control tomato to stem rot in northease Thailan. Adance in biological control of plant disease. Bejing University Press.

43. Weindling, R. (1932). Trichoderma lignorum as a Parasite of Other Soil Fungi. Phytopathology Vol 22. Pp. 837-845.

PHỤ LỤC

KẾT QUẢ XỬ THỐNG KÊ

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NGAY FILE MTRUONG 21/ 9/17 16:41

--- :PAGE 1

ANH HUONG CUA MOI TRUONG DEN T.AS

VARIATE V003 1NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .486666 .243333 0.63 0.582 3 2 CT$ 2 72.0000 36.0000 92.70 0.001 3 * RESIDUAL 4 1.55334 .388335 --- * TOTAL (CORRECTED) 8 74.0400 9.25500 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 2NGAY FILE MTRUONG 21/ 9/17 16:41

--- :PAGE 2

ANH HUONG CUA MOI TRUONG DEN T.AS

VARIATE V004 2NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .622220E-01 .311110E-01 0.02 0.981 3 2 CT$ 2 326.536 163.268 105.94 0.001 3 * RESIDUAL 4 6.16437 1.54109 ---

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu nhân sinh khối nấm trichoderma SP và ứng dụng phòng trừ bệnh lở cổ rễ và thối hạch bắp cải tại hà nội và lào cai (Trang 72)