STT Chỉ tiêu 2015 (người) 2016 (người) 2017 (người) So sánh (%) 2016/ 2015 2017/ 2016 BQ 1 Tổng số lao động 137 132 126 96,4 95,5 95,9
2 Phân theo giới tính
- Nam 70 67 62 95,7 92,5 94,1 - Nữ 67 65 64 97,0 98,5 97,7 3 Phân theo trình độ chun mơn - Sau đại học 18 20 25 111,1 125,0 117,9 - Đại học 111 105 95 94,6 90,5 92,5 - Cao đẳng, trung cấp và đào tạo khác 8 7 6 87,5 85,7 86,6 4 Phân theo trình độ lý luận chính trị - Cử nhân, cao cấp 6 8 9 133,3 112,5 122,5 - Trung cấp 68 93 95 136,8 102,2 118,2
- Chưa qua đào tạo 63 31 22 49,2 71,0 59,1
5 Phân theo tính chất
cơng việc
- Trực tiếp 104 101 98 97,1 97,0 97,1
- Gián tiếp 33 31 28 93,9 90,3 92,1
Nguồn: Cục thuế tỉnh Thái Bình (2015 – 2017) Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy, tổng số công chức, người lao động của Cục thuế tỉnh Thái Bình là 126 người trong đó cơng chức nữ 64 người (chiếm 50,8%), được sắp xếp bố trí cơng tác ở 15 phịng. Cơng chức, người lao động tuy được nâng cao về chất lượng để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu công tác quản lý thuế trong giai đoạn mới nhưng số lượng giảm do nghỉ chế độ, chuyển công tác và không được tuyển dụng kịp thời. Người lao động được phân theo trình độ học vấn, năng lực chun mơn như sau:
- Lý luận chính trị: Cử nhân, cao cấp 09 người, trung cấp 95 người.
- Chuyên mơn: Thạc sỹ: 25 người; Đại học 95 người, cịn lại là trung học và đào tạo khác.
- Số lao động là đảng viên 116 người (trong đó nữ chiếm 47%).
Đội ngũ cán bộ, cơng chức của Cục thuế tỉnh Thái bình có trình độ nhất định. Tuy nhiên, với xu thế hội nhập, liên kết kinh tế trong khu vực tiến tới toàn cầu hoá kinh tế là tất yếu khách quan ảnh hưởng tới ý thức của NNT và cán bộ, công chức trong cơ quan quản lý thuế. Mặc dù ngành thuế Thái Bình đã có quyết tâm, cố gắng hàng năm hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước. Song với yêu cầu ngày càng cao, địi hỏi cán bộ, cơng chức thuế phải nâng cao chất lượng.
3.1.1.4. Kết quả hoạt động tại Cục thuế tỉnh Thái Bình
Từ năm 1990 đến năm 2016 ngành thuế ln hồn thành dự toán thu NSNN, với số thu năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể: năm 1991 số thu là 68,2 tỷ đồng đạt 120,3% dự toán, năm 2002 là 199,3 tỷ đồng đạt 159,4% dự toán tăng gấp 3 lần so với 10 năm trước. Riêng giai đoạn năm 2011-2015 thực hiện 15.829,5 tỷ đồng, đạt bình qn 135,8%/năm dự tốn Bộ Tài chính; nếu trừ chỉ tiêu tiền sử dụng đất thì số thu về thuế và phí thực hiện 11.304,9 tỷ đồng, đạt bình quân 122,2%/năm dự toán Bộ giao. Đặc biệt năm 2013 đã vượt qua con số 3.000 tỷ đồng, về đích trước thời hạn hai năm theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII đề ra. Năm 2014, 2015 là một trong những tỉnh đứng tốp đầu cả nước về tỷ lệ vượt cao so với dự tốn.
Để cơng tác thu NSNN đạt kết quả cao, các quy trình quản lý đã được xây dựng và vận hành đáp ứng yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ. Từ ngày 01/7/2007, thực hiện Luật Quản lý thuế, mơ hình quản lý truyền thống theo đối tượng được chuyển sang mơ hình quản lý theo chức năng. Thực hiện trang bị máy tính cho 100% cán bộ, công chức trong ngành. Đến thời điểm hiện tại đã xây dựng được một hệ thống thông tin hiện đại với hệ thống mạng, thiết bị, mạng truyền thông và trên 30 phần mềm quản lý chuyên ngành, không những đáp ứng yêu cầu quản lý của ngành mà còn hỗ trợ người nộp thuế khai thuế qua mạng, nộp thuế điện tử. Đặc biệt cuối năm 2014 ngành thuế đã triển khai thành công ứng dụng quản lý thuế tập trung (TMS) trên cơ sở tích hợp 16 ứng dụng phân tán cấp Cục thuế và Chi cục thuế.
Công tác cải cách thủ tục hành chính thuế và hiện đại hóa cơng tác quản lý đã rút ngắn số giờ nộp thuế của doanh nghiệp từ 537 giờ xuống còn 117 giờ. Từ khi thành lập đến nay ngành thuế Thái Bình ln hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Nhiều tập thể, cá nhân đã được Chủ tịch nước, Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục thuế, UBND tỉnh Thái Bình tặng nhiều phần thưởng cao quý. Trong những năm qua đã có 12 tập thể, cá nhân được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3; liên tục từ năm 2006 đến năm 2013 Cục thuế tỉnh Thái Bình được Bộ Tài chính tặng danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, trong đó năm 2012 được tặng Cờ thi đua của Bộ Tài chính; năm 2014 được tặng Cờ thi đua của UBND tỉnh Thái Bình.
3.1.2. Các đặc điểm của tỉnh Thái Bình có ảnh hưởng đến quản lý thuế về tiền thuê đất tiền thuê đất
3.1.2.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc đồng bằng châu thổ sơng Hồng, có địa hình tương đối bằng phẳng, nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh. Phía Bắc giáp với tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phịng; phía Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Nam Định và Hà Nam; phía Đơng giáp với vịnh Bắc Bộ.
Diện tích của tỉnh là 1.586,5 km2 (Diện tích có đến 31/12/2015 theo Quyết định số 455/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 3 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường). Tồn tỉnh gồm có 8 huyện, thành phố là: Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Kiến Xương, Vũ Thư và thành phố Thái Bình với tổng số 284 xã, phường, thị trấn.
b. Địa hình
Nền địa hình Thái Bình là đồng bằng được hình thành cách đây khơng lâu. Đường bờ biển hiện nay chỉ mới được bồi đắp trong vòng 100-200 năm trở lại đây.
Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam.
Tỉnh Thái Bình nằm trong đồng bằng Bắc bộ, có đặc điểm chung của đồng bằng châu thổ, đồng thời có những nét riêng. Nhìn chung đất Thái Bình được bồi
đắp từ phù sa của các dịng sơng lớn: Sơng Hồng, sơng Trà Lý, sơng Hóa. Trong đó vai trị bồi đắp phù sa của hệ thống sơng Hồng là chủ yếu. Q trình bồi tụ diễn ra liên tục và từ từ, trải qua thời gian dài (hàng nghìn năm), kết hợp với gió bão, sóng biển, diễn biến thủy triều của biển Đơng, nên ở đây địa hình thấp, bằng phẳng. Song hành với thời gian diễn ra sự bồi tụ của tự nhiên cịn phải kể đến trí tuệ và sức lao động của con người sống trên mảnh đất này. Thái Bình trở thành một trọng điểm lúa nước nằm trong vựa lúa của đồng bằng Bắc Bộ và cả nước. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến nông sản thuê đất để hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thái Bình có khoảng 50 km bờ biển, đây là nguồn lợi đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản và giao lưu buôn bán theo đường bờ biển, song đây cũng là mối hiểm họa của tự nhiên luôn thường trực đe dọa tính mạng, tài sản của cộng đồng dân cư (bão, thủy triều dâng cao, lốc xốy…). Do đó, tạo điều kiện cho một số doanh nghiệp thuê đất để kinh doanh chế biến hải sản, sản xuất nước mắm phát triển tại 2 huyện Thái Thụy, Tiền Hải.
Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Thái Bình là 1.546 km2, vào loại nhỏ so với các tỉnh trong toàn quốc, nhưng đã trở thành địa bàn sản xuất lúa gạo quan trọng của đất nước.
3.1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
a. Tình hình dân số và lao động
Năm 2016 Thái Bình có dân số trung bình năm là 1.790 nghìn người. Dân số thành thị là 187,9 nghìn người chiếm 10,5%; dân số nông thơn là 1.602,1 nghìn người chiếm 89,5%. Dân số nam là 865,2 nghìn người chiếm 48,34%; dân số nữ là 924,8 nghìn người chiếm 51,66%. Mật độ dân số là 1.128 người/km2.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ở Thái Bình năm 2016 ước tính là 1.104,7 nghìn người. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với tổng dân số chiếm 60,6%. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo chiếm 13,5%.
Lao động của tỉnh Thái Bình chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo, trình độ lao động thấp, nên các doanh nghiệp thuê đất đầu tư vào khu vực nông thôn chủ yếu là các ngành nghề địi hỏi nhiều lao động phổ thơng như: may mặc, giầy da, thủ công mỹ nghệ và đa phần là hoạt động gia công cho các đơn vị xuất khẩu.
b. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai
Diện tích đất đai của Thái Bình đến thời điểm 31/12/2014 có tổng diện tích theo địa giới hành chính là 158.631 ha, trong đó:
Diện tích đất đã được khai thác và sử dụng vào các mục đích: 158.130 ha, chiếm 99,7% so với tổng diện tích đất tự nhiên, gồm:
- Đất nơng nghiệp: 108.840 ha, chiếm 68,6% tổng diện tích đất tự nhiên, chia ra các loại:
+ Đất sản xuất nông nghiệp 93.952 ha, chiếm 86,3% so với tổng diện tích đất nơng nghiệp. Trong đó: Đất trồng cây hàng năm: 86.067 ha, chiếm 79,1% đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng lúa: 79.736 ha, đất trồng cây hàng năm khác: 6.331 ha); đất trồng cây lâu năm 7.885 ha, chiếm 7,2% đất sản xuất nông nghiệp.
+ Đất lâm nghiệp: 885 ha, chiếm 0,8% so với tổng diện tích đất nơng nghiệp; tồn bộ đất lâm nghiệp là rừng phòng hộ.
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 12.985 ha, chiếm 11,9% so với tổng diện tích đất nơng nghiệp.
+ Đất làm muối: 50 ha, chiếm 0,5% so với tổng diện tích đất nơng nghiệp. + Đất nơng nghiệp khác: 968 ha, chiếm 0,9% so với tổng diện tích đất nơng nghiệp.
- Đất phi nơng nghiệp: 49.290 ha, chiếm 31,1% so với tổng diện tích đất tự nhiên, chia ra các loại:
+ Đất ở: 13.357 ha chiếm 27,1% so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp. Trong đó: đất ở tại nơng thơn 12.512 ha, chiếm 93,7% so với tổng diện tích đất ở; đất ở tại đô thị: 845 ha, chiếm 6,3% so với tổng diện tích đất ở.
+ Đất chuyên dùng: 29.173 ha chiếm 59,2% so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp. Trong đó: Đất xây dựng trụ sở cơ quan: 200 ha, chiếm 0,7% so với tổng diện tích đất chun dùng; đất quốc phịng: 153 ha, chiếm 0,5% % so với tổng diện tích đất chuyên dùng; đất an ninh: 37 ha, chiếm 0,1% so với tổng diện tích đất chun dùng, đất xây dựng cơng trình sự nghiệp: 1.250 ha, chiếm 4,3% so với tổng diện tích đất chuyên dùng; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 1.754 ha, chiếm 6,0 % so với tổng diện tích đất chuyên dùng, đất có mục đích cơng cộng: 25.779 ha, chiếm 88,4% so với tổng diện tích đất chuyên dùng.
+ Đất cơ sở tôn giáo: 340 ha chiếm 0,7% so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp.
+ Đất tín ngưỡng: 265 ha chiếm 0,5% so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp.
+ Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ: 1.700 ha chiếm 3,4% so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp.
+ Đất sơng, ngịi: 4.201 ha chiếm 8,5% so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp.
+ Đất có mặt nước chun dùng: 207 ha chiếm 0,4% so với tổng diện tích đất phi nông nghiệp.
+ Đất phi nông nghiệp khác: 39 ha chiếm 0,1% so với tổng diện tích đất phi nơng nghiệp.
- Đất chưa sử dụng 501 ha chiếm 0,3% so với tổng diện tích tự nhiên. Ngồi diện tích nêu trên cịn có 11.613 ha đất có mặt nước ven biển nằm ngồi địa giới hành chính của tỉnh thuộc vùng ven biển 2 huyện Tiền Hải, Thái Thụy đã đo đạc xác định diện tích nhưng chưa phân định ranh giới cụ thể.
c. Tình hình phát triển các ngành kinh tế
Các chỉ tiêu phát triển kinh tế của các ngành được thể hiện qua bảng sau: