KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong thành phố Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại các nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh (Trang 91 - 93)

- Diện tích lọc của túi vải f= 3.768 m

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN:

6.1 KẾT LUẬN:

Với nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh như hiện nay ở Thành phố và ở các khu vực lân cận, hoạt động giao thông tại Thành phố sẽ tăng rất nhanh trong thời gian tới; theo đó mức phát thải ô nhiễm do hoạt động giao thông đường bộ cũng sẽ tăng nhanh, thậm chí còn tăng nhanh hơn do sự quá tải của hệ thống đường sá.

Các tác nhân ô nhiễm giao thông kể trên là những nguồn gây nguy hại cho môi trường và cho sức khỏe con người, làm suy giảm chất lượng cuộc sống đô thị. Trung bình mỗi ngày một người hít thở 22.000 lần và trao đổi qua phổi khoảng 16kg không khí, nên các loại khí xả động cơ và bụi dễ xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc mắt, qua nước bọt, qua da và gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Trong số đó, chì là một trong những chất ô nhiễm nghiêm trong nhất; độc tính của chì ở nồng độ cao đã được biết từ lâu, nhưng chỉ hai thập kỷ gần đây sự tác động của chì ở nồng độ rất thấp mới được đánh giá một cách đầy đủ nên ngày càng có nhiều nước tiến đến cấm sử dụng xăng pha chì. Ngoài ra, các tác nhân ô nhiễm kể trên còn ảnh hưởng đến động thực vật, tác động lên các loại vật liệu và công trình kiến trúc là chúng hư hỏng xuống cấp, gây mưa axít …

Trung bình hàm lượng bụi tại các nút giao thông chính trong Thành phố Hồ Chí Minh 400 – 850 µg/m3 thường xuyên vượt quá giới hạn tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 4 lần. Và nồng độ bụi tại các vị trí này đang có xu hướng ngày càng tăng. Vì thế, các cơ quan chức năng cũng như chính quyền thành phố cần có các biện pháp không chế ô nhiễm bụi trong giao thông đường bộ một cách kịp thời.

6.2 KIẾN NGHỊ:

Ô nhiễm bụi do giao thông quyết định bới 2 yếu tố: nhu cầu giao htông và

mức độ phát thải từ các phương tiện giao thông. Để giảm thiểu ô nhiễm cần phải kiểm sóat 2 yếu tố trên, ngoài ra cần phải xét đến các yếu tố như sự lan truyền ô nhiễm, con người ở góc độ là đối tượng gây ra ô nhiễm cũng như ở góc độ là đối tượng cần bảo vệ.

Để kiểm soát ô nhiễm bụi do giao thông gây ra một cách có hiệu quả nhất thiết phải co một chiến lược rỏ ràng, vần đề phải được giải quyết trong bối cảnh kinh tế chung và quy họach phát triễn sao cho phù hợp với điều kiện xã hội và

tạo vẽ mỹ quan cho thành phố. Các chương trình hành động cần phải có sự phố hợp một cách có hiệu quả của các cơ quan chức năng.

Trong đồ án tốt nghiệp này, em xin đưa ra 1 số biện pháp kiến nghị nhằm giảm thiểu ô nhiễm bụi do các phương tiên giao thông gây ra:

Một phần của tài liệu Hiện trạng ô nhiễm bụi tại các nút giao thông chính trong thành phố Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp giảm thiểu bụi tại các nút giao thông vòng xoay Hàng Xanh (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w