Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm hà nội (Trang 33 - 37)

3.5.2.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng (nội dung 1 và 2) - Thời gian sinh trưởng:

+ Thời gian từ gieo đến nảy mầm (ngày)

+ Thời gian từ này mầm đến xuất hiện tua cuốn (ngày) + Thời gian từ trồng đến xuất hiện hoa đực đầu tiên (ngày) + Thời gian từ trồng đến xuất hiện hoa cái đầu tiên (ngày) + Thời gian từ trồng đến đậu quả đầu tiên (ngày)

+ Thời gian từ trồng đến thu đợt quả đầu tiên (ngày)

- Chiều dài và đường kính thân chính (cm)

- Số nhánh cây cấp 1 trên thân cây chính (nhánh/ cây) - Số lá/thân chính

- Kích thước lá: chiều dài lá, phiến rộng lá - Chỉ số SPAD

3.5.2.2. Đặc trưng hình thái thân, lá, hoa, quả của các mẫu giống (theo hướng dẫn khảo nghiệm DUS (khảo nghiệm tính khác biệt, đồng nhất, ổn định), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-93:2012/BNNPTNT (nội dung 1 và 2) 3.5.2.3. Các chỉ tiêu về tình hình phát triển (nội dung 1 và 2)

+ Vị trí xuất hiện hoa cái đầu tiên (nách lá thứ mấy xuất hiện hoa cái) + Tổng số hoa đực trên cây

+ Tổng số hoa cái trên cây

+ Xác định tỷ lệ hoa cái và hoa đực trên cây, tính bằng công thức như sau: Tỷ lệ hoa cái (%) =

- Tỷ lệ đậu quả (%) =

3.5.2.4. Các chỉ tiêu về tình hình sâu bệnh hại (nội dung 1 và 2) a. Đánh giá tình hình sâu hại:

- Đối tượng sâu hại:

+ Sâu xanh ăn lá (Diaphania indica);

+ Bọ rùa 28 chấm (Epilachna vigintioctopunctata); + Ruồi đục quả (Bactrocera cucurbitae).

b. Đánh giá tình hình bệnh hại: - Đối tượng bệnh hại:

+ Bệnh giả sương mai (Pseudoperonaspora cubensis) ; + Bênh phấn trắng (Erysiphe cichoarcearum DC) ; + Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn).

 Đánh giá mức độ bị sâu bệnh hại bằng cách phân cấp độ sâu bệnh hại theo hướng dẫn của Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về phương pháp điều tra phát

Số quả đậu Tổng số hoa cái

hiện dịch hại cây trồng do Cục Bảo vệ Thực vật biên soạn và Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành số QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT. - Cấp 1: <1% diện tích lá bị hại ; - Cấp 3: 1 đến 5% diện tích lá bị hại ; - Cấp 5: >5% đến 25% diện tích lá bị hại ; - Cấp 7: >25% đến 50% diện tích lá bị hại ; - Cấp 9: >50% diện tích lá bị hại.

3.5.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất (nội dung 1 và 2) - Tổng số quả/cây

- Khối lượng trung bình quả (g)

- Năng suất cá thể = khối lượng trung bình quả x số quả trên cây(g/cây) - Năng suất lý thuyết ô = Năng suất cá thể x mật độ trống trên ô (g/ô) - Năng suất thực thu (kg/ô)

- Năng suất quy ra ha (tấn/ ha)

3.5.2.6. Cấu trúc, hình thái, và chất lượng quả (nội dung 1 và 2) - Cấu trúc quả: + Chiều dài (cm); + Đường kính quả (cm); + Độ dày thịt quả (cm); + Số ngăn hạt; + Độ dày cùi (cm). - Hình thái quả:

+ Hình dạng quả (dài, thuôn dài, thẳng...); + Màu sắc vỏ quả ( trắng, đen…);

+ Mức độ phân bố gai quả. - Chất lượng quả:

+ Độ Brix: sử dụng máy đo Master refactometer; + Độ cứng: sử dụng máy đo Wagner instruments;

+ Chất lượng cảm quan: hương vị (thơm nhiều hay ít), phẩm vị (ngọt đậm, ngọt, ngọt dịu, nhạt, chua, đắng).

3.5.2.7. Các chỉ tiêu ưu thế lai (nội dung 2) A. Độ trội hp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hp =

(XP1, XP2, XF1 là giá trị trung bình năng suất của bố, mẹ và con lai F1. Theo công thức tính độ trội trên có thể phân biệt một số trường hợp sau:

-∞ < hp < -1: siêu trội âm (ưu thế lai âm) --1 ≤ hp ≤ -0,5: trội âm

--0,5 ≤ hp < +0,5: di truyền trung gian -+0,5 ≤ hp < +1,0: trội dương

-+1 ≤ hp < +∞: siêu trội dương B. Xác định mức biểu hiện ưu thế lai -Ưu thế lai trung bình

Hm% =

Trong đó: Hm% là ưu thế lai trung bình

F1 là giá trị trung bình của tính trạng ở con lai F1 P1, P2 là giá trị của bố mẹ

-Ưu thế lai thực (Heterobeltiosis)

Hb% =

Trong đó: Hb% là ưu thế lai trung bình F1 là giá trị tính trạng ở con lai F1

P1 là giá trị tính trạng bố hoặc mẹ cao nhất -Ưu thế lai chuẩn (Standard heterosis)

F1 – P1 P1 x 100 F1 – ½ (P1 + P2) ½ (P1 + P2) x 100 XF1 – ½ * (XP1 + XP2) ½ │ XP1 – XP2 │

Hs% =

Trong đó: Hs% là ưu thế lai chuẩn F1 là giá trị tính trạng ở con lai F1

S là giá trị tính trạng ở giống được chọn làm đối chứng (CUC71) 3.5.2.8. Khả năng kết hợp riêng (nội dung 2)

Giá trị khả năng kết hợp riêng (SCA) được tính bằng công thức:

Sij = Xij –

Trong đó: X.i, X.j = trung bình của bố mẹ thứ i và thứ j; X.. = trung bình toàn bộ, n = số dòng mẹ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh và đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng dưa chuột địa phương tự phối tại gia lâm hà nội (Trang 33 - 37)