Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm cơ bản của huyện gia bình, tỉnh bắc ninh
3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu/thông tin
3.2.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp
Đề tài thu thập các thông tin thứ cấp thơng qua các luồng chính:
+ Hệ thống văn bản pháp luật, quy định, chính sách hiện hành, văn bản chỉ đạo của tỉnh và huyện về công tác quản lý XDCB.
+ Giáo trình chuyên ngành, tài liệu tham khảo có liên quan tới cơng tác quản lý XDCB từ nguồn vốn NSNN.
+ Nguồn dữ liệu thực tế thu thập chủ yếu từ Phòng tổng hợp quy hoạch của Sở Kế hoạch đầu tư, Phòng Tài chính – Kế hoạch (Tài chính –KH), Phịng Kinh tế - hạ tầng (Kinh tế -HT), Ban Quản lý dự án huyện, Kho bạc nhà nước (KBNN) và các đơn vị có liên quan trên địa bàn. Kết luận thanh tra, kiểm toán về hoạt động đầu tư XDCB trên địa bàn được thực hiện trong giai đoạn nghiên cứu. Các báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện XDCB hằng năm, các nghiên cứu đã được thực hiện.
3.2.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp
- Nguồn dữ liệu sơ cấp: Thơng qua phân tích ý kiến, kết luận của các đơn vị chủ quản, đánh giá nhận xét của các cơ quan có liên quan trong q trình thực hiện quản lý XDCB. Điều tra khảo sát bằng tập câu hỏi (Có phiếu điều tra kèm theo).
Bảng 3.1. Số lượng mẫu điều tra
STT Đơn vị điều tra Số lượng mẫu điều tra
I Đại diện chủ đầu tư 36
1 UBND huyện Gia Bình 5
2 Kho bạc Nhà nước huyện Gia Bình 4
3 Ban quản lý dự án 5
4 Phịng Tài chính kế hoạch 5 5 Phòng Kinh tế Hạ tầng 5 6 Phòng Tài nguyên và Môi trường 4
7 Thanh tra huyện 4
8 Ban Giải phóng mặt bằng 4 II Đại diện các đơn vị thi công 56 1 Cán bộ quản lý, lãnh đạo 14 2 Cán bộ chun mơn kế tốn tài chính 14 3 Cán bộ thực hiện cơng trình 28 III Nguời hưởng thụ cơng trình 28
Căn cứ vào tổng số lượng lãnh đạo, cán bộ, công chức trên địa bàn huyện, căn cứ vào phân công nhiệm vụ đuợc giao của từng nguời; Để đảm bảo tính khách quan trong quá trình chọn mẫu điều tra, tác giả chọn toàn bộ các lãnh đạo, cán bộ tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý vốn ngân sách đầu tư XDCB trên địa bàn huyện là đối tuợng điều tra, Cụ thể: Đối với UBND huyện: 05 phiếu điều tra gửi Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch, Chánh Văn phịng, và cán bộ làm cơng tác kế tốn. Đối với mỗi cơ quan đại diện chủ đầu tư, nghiên cứu sẽ tiến hành phỏng vấn, xin ý kiến của 02 lãnh đạo, quản lý cơ quan và từ 02 đến 04 cán bộ có nhiệm vụ công tác liên quan đến quản lý vốn đầu tư XDCB của huyện. Đối với các đơn vị thi công, đề tài sẽ lựa chọn ngẫu nhiên ra 14 đơn vị thi công đang thực hiện các dự án XDCB trên địa bàn 14 xã, thị trấn để khảo sát. Cụ thể trong đó, mỗi đơn vị đề tài tiến hành phỏng vấn 01 lãnh đạo công ty; 01 cán bộ chun mơn kế tốn tài chính có lên quan đến công tác quản lý vốn XDCB của đơn vị, và 01 cán bộ đại diện người trực tiếp thực hiện xây dựng cơng trình trên địa bàn huyện.
Nội dung thu thập:
- Đánh giá về công tác lập, giao kế hoạch đầu tư cho các phịng ban, đơn vị ở huyện
- Đánh giá cơng tác quản lý nguồn vốn Ngân sách cho đầu tư XDCB - Đánh giá về mức độ hài lòng của người dân địa phương
- Đánh giá về công tác thanh tra, kiểm tra công tác quản lý NSNN
3.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin, số liệu
3.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp này được vận dụng trong chọn điểm nghiên cứu, phân tổ thống kê các loại lao động bao gồm: Loại hình doanh nghiệp, loại cơng trình, dự án đầu tư XDCB, cán bộ quản lý vốn đầu tư XDCB phân theo giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn. Phương pháp này cũng dùng để lựa chọn các tiêu thức để so sánh và phân tích như loại cơng trình, dự án XDCB ưu tiên, thời gian giải ngân vốn, khối lượng vốn đầu tư…
3.2.3.2. Phương pháp thống kê so sánh
Công tác quản lý vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN được nghiên cứu trong đề tài sẽ được so sánh thông qua phương pháp thống kê so sánh nhằm chỉ ra sự
khác biệt về kết quả bố trí vốn đầu tư XDCB theo các năm.
So sánh thực hiện với kế hoạch vốn đầu tư XDCB theo các năm và theo các lĩnh vực, ngành kinh tế.....
So sánh số liệu năm nay với số liệu năm trước giúp ta biết được nhịp độ biến động như: tốc độ phát triển (so sánh 2016/2015; 2015/2014) và bình qn.
Phân tích so sánh sự khác biệt về các vấn đề có liên quan, những vấn đề phát sinh trong công tác quản lý vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN.Từ đó đưa ra kết luận có căn cứ khoa học cho các giải pháp đồng thời đưa ra các khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN đối với huyện Gia Bình.
Với đề tài nêu trên, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính như phương pháp tổng hợp, thu thập thơng tin số liệu từ các nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, từ đó phân tích đánh giá kết luận và đề ra giải pháp.
3.2.3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
a. Mức tăng, giảm đầu tư XDCB năm nay so với năm trước:
Mức tăng, giảm đầu tư vốn XDCB
= Vốn đầu tư XDCB năm nay - Vốn đầu tư XDCB năm trước
b. Tốc độ phát triển vốn đầu tư XDCB so với năm trước:
Tốc độ phát triển (%) =
Vốn đầu tư XDCB năm nay - Vốn đầu tư XDCB năm trước
x100 Vốn đầu tư XDCB năm trước
c. Tỷ lệ thực hiện vốn so với kế hoạch vốn hàng năm:
Tỷ lệ thực hiện vốn đầu tư XDCB (%)
=
Vốn XDCB thực hiện năm nay
x100 Tổng vốn XDCB giao kế hoạch năm nay
e. Cơ cấu phân bổ vốn đầu tư cho các cơng trình XDCB:
Cơ cấu phân bổ
vốn (%) =
Vốn đầu tư XDCB của cơng trình
x100 Tổng vốn đầu tư XDCB của cơng trình
f. Giá trị vốn cịn nợ chưa thanh tốn cho các cơng trình XDCB (Nợ XDCB)
Giá trị vốn còn nợ = Giá trị vốn đã quyết toán – Giá trị vốn đã thanh toán
g. Tỷ lệ vốn tiết kiệm so với dự tốn các cơng trình hồn thành
Tỷ lệ vốn tiết kiệm (%) =
Giá trị quyết toán được duyệt
x100 Giá trị đề nghị quyết toán
h. Tỷ lệ ý kiến trả lợi đánh giá về công tá quản lý vốn ĐTXDCB
Tỷ lệ ý kiến trả
lời (%) =
Số lượng ý kiến trả lời
x 100 Tổng số ý kiến trả lời
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2014 -2016 CƠ BẢN Ở HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2014 -2016 4.1.1. Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2014 - 2016
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự chỉ đạo về chuyên môn của các Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Tài chính, Sở Giao thơng Vận tải, Sở Nơng nghiệp &PTNT, huyện Gia Bình đã thực hiện tốt cơng tác quản lý đầu tư, sử dụng có hiệu quả và đúng mục đích các nguồn vốn hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn. Hoạt động đầu tư XDCB luôn luôn được các cấp quản lý nhà nước từ tỉnh tới huyện quan tâm và bố trí các nguồn vốn cho đầu tư.
Bảng 4.1. Tổng số dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Gia Bình giai đoạn 2014 - 2016
STT Tên hạng mục cơng trình Số lượng
cơng trình Tổng vốn đầu tư (Tỷ đồng) Theo cấp quản lý 1 Cấp huyện quản lý 18 226,88 2 Cấp xã quản lý 53 279,42
Theo phân loại hạng mục cơng trình
1 Trường học 17 149,36
2 Giao thông, thủy lợi 27 229,9
3 Tram y tế 4 16,69
4 Tru sở, nhà văn hóa 18 65,53
5 Lĩnh vực khác 5 44,81
Tổng 71 506,29
Nguồn: Phịng Tài chính – KH huyện Gia Bình (2014, 2015, 2016)
Giai đoạn từ năm 2014 đến hết năm 2016 , huyện Gia Bình đã tập có 71 dự án xây dựng với giá trị 506,29 tỷ đồng, tập trung vào sự nghiệp giáo dục, giao thông, xây dựng trụ sở, nhà văn hóa trên địa bàn huyện (chi tiết các cơng trình XDCB trên đại bàn huyện Gia Bình giai đoạn 2014 – 2016 tại phụ lục số 01). Cụ thể:
- Về giáo dục: Đầu tư xây dựng, sửa chữa và nâng cấp 17 trường; tổng số phòng học là 103 phòng với tổng mức đầu tư là 149,36 tỷ đồng và các hạng mục khác nhằm xóa bỏ các phịng học tạm, tiếp tục phấn đấu để đạt trường chuẩn
quốc gia theo tiêu chí mới của tỉnh. Đã được cơng nhận trường chuẩn quốc gia theo tiêu trí mới là 5 trường; Trong năm 2016 triển khai xây dựng cơ vật chất và công nhận trường chuẩn quốc gia thêm 5 trường.
- Về y tế: Đã có 4 trạm y tế các xã Lãng Ngâm, Quỳnh Phú, Đông Cứu, Giang Sơn được đầu tư nâng cấp với tổng số nguồn vốn đầu tư 16,69 tỷ đồng phục vụ tốt nhu cầu khám, chữa bệnh trong nhân dân ngay tuyến cơ sở.
- Về giao thông, thủy lợi: Cải tạo xây dựng 27 cơng trình đường giao thơng, thủy lợi chính, huyết, mạch do Huyện quản lý với tổng mức đầu tư là: 229,9 tỷ đồng nhằm phát triển lưu thơng hàng hóa phục vụ đi lại của nhân dân. Các xã có đường GTNT mới như Thái Bảo, Cao Đức, Giang Sơn, Lãng Ngâm, Nhân Thắng, Cao Đức, Đông Cứu, Đại Bái, Xuân Lai.
- Về lĩnh vực trụ sở, nhà văn hóa: Tồn huyện xây dựng mới, cải tạo 18 trụ sở nhà văn hóa thơn thuộc các xã trên địa bàn huyện, phục vụ đời sống văn hóa của người dân, góp phần hồn thiện tiêu chí nơng thơn mới của các xã trên địa bàn huyện.
- Về lĩnh vực khác: Cải tạo, chỉnh trang đô thị, xây dựng khuôn viên cây xanh, chiếu sáng đơ thị...: tồn huyện có 5 dự án với tổng vốn đầu tư là 44,81 tỷ đồng.
Đến nay, 100% số thơn đã cơ bản hồn thành làm đường bê tông thơn, xóm với tổng chiều dài 344km, tăng 144km so với năm 2010; tổng chiều dài đường xã, huyện đã được bê tơng, nhựa hố là 90km, tăng 40 km so với năm 2010. Một số dự án giao thông quan trọng đã được triển khai như: cầu Bình Than, QL17, TL 285, TL 280, đường trục Song Giang - Giang Sơn, đường nối đê Hữu Đuống với TL281 và 2 tuyến nhánh… đáp ứng được sự mong đợi của nhân dân và tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ vào địa bàn.
Công tác chỉnh trang đô thị được quan tâm thường xuyên, đã đầu tư trên 50 tỷ đồng cho công tác chỉnh trang đơ thị với các cơng trình tiêu biểu như: đài phun nước, hệ thống điện chiếu sáng, điện trang trí và hệ thống hạ tầng đơ thị khác… tạo bộ mặt đô thị ngày càng khang trang, sạch đẹp.
Hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp tiếp tục được đầu tư và phát huy hiệu quả: Đã xây mới được 03 trạm bơm, cứng hoá được 15km kênh mương nâng tổng số trạm bơm cục bộ do HTX quản lý là 75, trạm bơm đầu mối do Xí nghiệp thuỷ
nông quản lý là 12. Các cơng trình xây dựng đều đảm bảo chất lượng, phục vụ thiết thực cho sản xuất. Thực hiện xong việc chuẩn bị đầu tư để tổ chức khởi công xây dựng trạm bơm tưới Vạn Ninh. Hồn thành cơng tác dồn điền đổi thửa ở 100% số thôn đủ điều kiện, công tác đầu tư nâng cấp, cải tạo hệ thống đường giao thông, thuỷ lợi nội đồng được quan tâm thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất.
Hệ thống đê trung ương và đê địa phương đã được đầu tư kiên cố hố tồn tuyến với tổng chiều dài 33,4km đáp ứng tốt nhu cầu chủ động ứng phó với thiên tai, biến đổi khí hậu, giao thơng và lưu thơng hàng hoá thúc đẩy phát triển sản xuất trên địa bàn.
Mạng lưới điện nông thôn hằng năm đều được nâng cấp và cải tạo, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất và đời sống, sinh hoạt của nhân dân. Tổng chiều dài lưới trung áp hiện có là 131km, trong đó: Đường dây 35KV là 37 km, đường dây 22KV là 85km. Có 176 trạm biến áp phân phối có tổng cơng suất là 16.300 KVA. Mạng lưới viễn thông tiếp tục được đầu tư nâng cấp theo hướng tăng dung lượng, mở rộng vùng phục vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển thuê bao, nâng cao về chất lượng và đảm bảo an tồn thơng tin. Dịch vụ internet băng thông rộng được đa dạng các loại hình dịch vụ để phục vụ tốt nhu cầu của thị trường.
4.1.2. Thực trạng quản lý vốn ngân sách đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Gia Bình Gia Bình
Quản lý và sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư XDCB những năm gần đây của huyện Gia Bình đã có nhiều tiến bộ góp phần đưa tới những thành tích của công tác đầu tư XDCB. Tuy nhiên, việc quản lý vốn vốn ngân sách cho đầu tư XDCB vẫn tồn tại nhiều vấn đề mà hệ quả của nó đưa tới tình trạng thất thốt, lãng phí, kém hiệu quả trong đầu tư XDCB như đã nêu trên.
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn ngân sách cho đầu tư XDCB của huyện Gia Bình trong thời gian qua ta sẽ thấy rõ những ưu điểm và hạn chế đó.
4.1.2.1. Thực trạng cơng tác lập và giao kế hoạch sử dụng vốn
Giai đoạn 2014 - 2016, UBND huyện Gia Bình đã thực hiện quản lý 71 cơng trình, trong đó 18 cơng trình UBND huyện, Ban quản lý các dự án xây dựng huyện làm chủ đầu tư và 53 cơng trình giao UBND các xã, thị trấn làm chủ đầu tư. 100% cơng trình được đầu tư từ nguồn ngân sách cấp trên và ngân sách địa phương. Hiện huyện Gia Bình chưa thu hút được nguồn vồn đầu tư
trực tiếp nước ngoài và các nguồn vốn ngoài nhà nước khác để đầu tư cho các cơng trình XDCB.
Về cơ bản, nội dung xây dựng và giao kế hoạch vốn đầu tư XDCB của huyện Gia Bình đã tuân thủ theo các văn bản hướng dẫn của nhà nước và tỉnh. Phần lớn các dự án được bố trí kế hoạch vốn đầu tư hàng năm đều đã thực hiện theo đúng nguyên tắc về bố trí kế hoạch, đảm bảo đủ có đủ điều kiện về thủ tục và thời gian theo quy định.
a. Quy trình lập và giao kế hoạch sử dụng vốn đầu năm
Chủ thể lập kế hoạch: Chủ thể lập kế hoạch sử dụng vốn ngân sách đầu
tư XDCB là UBND huyện Gia Bình, phân cấp thực hiện cho phịng Tài chính – Kế hoạch huyện.
Các cơ quan phối hợp: Kho bac nhà nước huyện Gia Bình các đơn vị chủ đầu tư (là các Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng của huyện, UBND các xã, thị trấn).
Thời gian lập kế hoạch: thường được diễn ra vào tháng 6 đến tháng 7 hàng
năm, kế hoạch chính thức được thơng qua và tháng 12 năm trước của năm kế hoạch.
Quy trình lập và giao kế hoạch: Xác định nguồn ngân sách huyện chi đầu
tư XDCB (tổng dự toán chi đầu tư XDCB của một năm kế hoạch của huyện). Để cân đối nguồn vốn chi đầu tư XDCB hàng năm của huyện, phịng Tài chính - Kế hoạch là đơn vị trực tiếp tính tốn, tham mưu giúp HĐND, UBND huyện về nội dung này. Phịng Tài chính - Kế hoạch căn cứ vào: (1) Các nguồn thu của ngân sách huyện; (2) Các quy định của nhà nước (Luật ngân sách nhà nước năm 2013) về điều tiết nguồn thu, nguồn chi ngân sách; (3) Nguồn ngân sách tỉnh Bắc Ninh hỗ trợ có mục tiêu để báo cáo số chi đầu tư XDCB của năm kế hoạch với HĐND, UBND huyện Gia Bình. Đồng thời phịng Tài chính - Kế hoạch cùng lãnh đạo HĐND, UBND huyện Gia Bình bảo vệ số liệu thu, chi ngân