Phần 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.10. Phương pháp thửnghiệm vắc-xin
3.3.10.1. Thử nghiệm vắc-xin tại nhà động vật công ty TNHH MTV AVAC Việt Nam
a. Bố trí thí nghiệm:
Sử dụng 50 gà chia làm 3 lô như bảng 3.2để kiểm tra an toàn và hiệu lực
Bảng 3.2. Bố trí thí nghiệm tại nhà nuôi động vật
Lô gà Số con/lô Liều vắc-xin và đường dùng Phương pháp đánh giá
Lô I:
Đối chứng 20 Không dùng vắc-xin
Huyết thanh học (ELISA)
Lô II:
An toàn 10
10 liều vắc-xin ghi trên nhãn/gà, nhỏ mắt
Theo dõi triệu chứng lâm sang
Lô III:
Hiệu lực 20
01 liều vắc-xin ghi trên nhãn/gà, nhỏ mắt
Huyết thanh học (ELISA)
b. Phương pháp tiến hành
Trước khi chủng vắc-xin, lấy máu toàn đàn gà thí nghiệm. Mỗi con lấy 0,5 – 1 ml máu ở tĩnh mạch, chiết lấy huyết thanh dùng để xét nghiệm. Sau khi xét nghiệm chọn lựa gà có kết quả âm tính tiến hành sử dụng vắc-xin trên đàn gà thửnghiệm.
Đàn gà được theo dõi liên tục 21 ngày sau khi tiêm vắc-xin, mỗi ngày quan sát 2 lần.
Lấy máu gà sau miễn dịch: lấy 50 mẫu máu lô miễn dịch và 20 mẫu lô đối chứng tại các thờiđiểm 14 ngày và 28 ngày sau khi gây miễn dịch.
Phương pháp đánh giá kết quả: Phương pháp ELISA Kit ELISA của hãng Synbiotics có tiêu chuẩn đánh giá: S/P > 0,15 => Đạt ngưỡng bảo hộ
S/P ≤ 0,15 => Âm tính
Các chỉ tiêu khảo sát, đánh giá
Chỉ tiêu chọn gà: Gà thí nghiệm không có kháng thể kháng IB trước khi được chủng vắc-xin.
An toàn: Tính an toàn của vắc-xin là đạt yêu cầu khi gà thử quá liều không có các triệu chứng lâm sàng và phảnứng bất lợi do vắc-xin ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và sự phát triển bình thường của gà.
Tỷ lệ chết = ố ế
ố ả á × 100%
Kiểm tra những phảnứng bất lợi và các triệu chứng lâm sàng: Gà được theo dõi về các triệu chứng lâm sàng và các phảnứng cục bộ tại vị trí tiêm trong vòng 21 ngày sau khi tiêm vắc-xin.
Hiệu lực: Dùng phương pháp ELISA để phát hiện kháng thể kháng virus IB trong huyết thanh gà sau khi được chủng vắc-xin 14 và 28 ngày.
Kit ELISA của hãng Synbiotics có tiêu chuẩn đánh giá: S/P > 0,15 => Đạt ngưỡng bảo hộ
S/P ≤ 0,15 => Âm tính
3.3.10.2. Thử nghiệm vắc-xin tại trại chăn nuôi gia công công ty TNHH MTV AVAC Việt Nam
Bố trí thí nghiệm:
Sử dụng 500 gà và chia làm 3 lô thí nghiệm như bảng 3.3.
Bảng 3.3. Bố trí thí nghiệm tại trại gia công
Lô gà Số con/lô Liều vắc-xin và đường dung Phương pháp đánh giá
Lô I:
Đối chứng 100 Không dùng vắc-xin
Huyết thanh học (ELISA)
Lô II:
An toàn 50
10 liều vắc-xin ghi trên
nhãn/gà, nhỏ mắt Theo dõi triệu chứng lâm sang
Lô III:
Hiệu lực 350
01 liều vắc-xin ghi trên nhãn/gà, nhỏ mắt
Huyết thanh học (ELISA)
Phương pháp tiến hành
Trước khi chủng vắc-xin, lấy máu toàn đàn gà thí nghiệm. Mỗi con lấy từ 0,5 – 1 ml máu ở tĩnh mạch, chiết lấy huyết thanh dùng để xét nghiệm. Sau khi xét nghiệm chọn lựa gà có kết quả âm tính tiến hành sử dụng vắc-xin trên đàn gà thửnghiệm.
Đàn gà được theo dõi liên tục 21 ngày sau khi tiêm vắc-xin, mỗi ngày quan sát 2 lần.
Lấy máu gà sau miễn dịch: lấy 50 mẫu máu lô miễn dịch và 20 mẫu lô đối chứng tại các thờiđiểm 14 ngày và 28 ngày sau khi gây miễn dịch.
Phương pháp đánh giá kết quả: Phương pháp ELISA Kit ELISA của hãng Synbiotics có tiêu chuẩn đánh giá: S/P > 0,15 => Đạt ngưỡng bảo hộ
S/P ≤ 0,15 => Âm tính
Các chỉ tiêu khảo sát, đánh giá:
Chỉ tiêu chọn gà: Gà thí nghiệm không có kháng thể kháng IB trước khi được chủng vắc-xin.
chứng lâm sàng và phảnứng bất lợi do vắc-xin ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và sự phát triển bình thường của gà.
Tỷ lệ chết = ố ế
ố ả á × 100%
Kiểm tra những phảnứng bất lợi và các triệu chứng lâm sàng: Gà được theo dõi về các triệu chứng lâm sàng và các phảnứng cục bộ tại vị trí tiêm trong vòng 21 ngày sau khi tiêm vắc-xin.
Hiệu lực: Dùng phương pháp ELISA để phát hiện kháng thể kháng virus IB trong huyết thanh gà sau khi được chủng vắc-xin 14 và 28 ngày.
Kit ELISA của hãng Synbiotics có tiêu chuẩn đánh giá: S/P > 0,15 => Đạt ngưỡng bảo hộ
S/P ≤ 0,15 => Âm tính
Thí nghiệm đượcđánh giáđạt khi có tỷ lệ dương tính kháng thểít nhất 80%