Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
3.4. Nội dung nghiên cứu
3.4.1. Tổng quan về Bệnh viện
- Lịch sử hình thành Bệnh viện Phụ sản tỉnh Thanh Hóa. - Địa điểm xây dựng, quy mô.
- Cơ cấu tổ chức và hoạt động. - Nhân lực, vật lực ở các khoa phòng. - Công tác khám chữa bệnh tại Bệnh viện.
3.4.2. Thực trạng phát sinh chất thải tại Bệnh viện
- Lượng chất thải rắn phát sinh (bao gồm: chất thải rắn sinh hoạt, chất thải y tế thông thường, chất thải y tế nguy hại), khối lượng, thành phần, tỷ lệ từng loại.
- Lượng nước thải phát sinh (nước thải sinh hoạt, nước thải y tế,...), khối lượng, tỷ lệ của từng loại.
3.4.3. Thực trạng công tác quản lý chất thải tại Bệnh viện
- Bộ máy quản lý, vận hành hệ thống xử lý chất thải;
- Cơ sở hạ tầng phục vụ cho quá trình xử lý chất thải (CTR, nước thải,...). - Quy trình thu gom, xử lý chất thải rắn tại Bệnh viện (CTR sinh hoạt, CTR y tế,...).
- Quy trình thu gom, xử lý nước thải tại Bệnh viện (nước thải sinh hoạt, nước thải y tế,...).
3.4.4. Đánh giá hiệu quả công tác quản lý chất thải tại Bệnh viện
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ cấu tổ chức bộ máy liên quan đến xử lý chất thải: cơ cấu nhân lực, con người, trình độ.... thông qua kiến phỏng vấn cán bộ y tế làm việc tại bệnh viện.
- Đánh giá về cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc quản lý chất thải bệnh viện thông qua ý kiến phỏng vấn cán bộ y tế làm việc tại bệnh viện.
- Đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải và chất thải rắn y tế (lò đốt chất thải y tế) thông qua các kết quả quan trắc môi trường.
- Đánh giá nhận thức của cán bộ nhân viên, bệnh nhân về quản lý chất thải bệnh viện thông qua ý kiến phỏng vấn cán bộ y tế làm việc tại bệnh viện và bệnh nhân nằm viện.
3.4.5. Đề xuất các giải pháp trong việc quản lý chất thải y tế của Bệnh viện
- Giải pháp về tuyên truyền - Giải pháp về cơ chế, chính sách
- Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực trong công tác quản lý chất thải và bảo vệ môi trường tại Bệnh viện.
- Giải pháp về kỹ thuật (trong công tác thu gom, xử lý rác thải; thu gom xử lý nước thải tại Bệnh viện).