Kinh nghiệm xõy dựng nụng thụn mới ở một số nước trờn thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 36 - 40)

2.2.1.1. Xõy dựng nụng thụn mới ở Hàn Quốc

Vào những năm đầu 60 Hàn Quốc vẫn là nước chậm phỏt triển, nụng nghiệp là hoạt động kinh tế chớnh với khoảng 2/3 dõn số sống ở khu vực nụng thụn, nụng dõn quen sống trong cảnh nghốo nàn, an phận, thiếu tinh thần trỏch nhiệm. Do vậy, nhiều chớnh sỏch mới về phỏt triển nụng thụn ra đời nhằm khắc phục tỡnh trạng trờn. Bài học của Hàn Quốc về phỏt triển nụng thụn đỏng để nhiều nước quan tõm và suy ngẫm. Cựng với nhiều biện phỏp quan trọng khỏc, Hàn Quốc đó đặt mục tiờu là làm thay đổi suy nghĩ thụ động và tư tưởng ỷ lại của

phần lớn người dõn nụng thụn. Từ đú sẽ làm cho nụng dõn cú niềm tin và tớch cực với sự nghiệp phỏt triển nụng thụn, làm việc chăm chỉ, độc lập và cú tớnh cộng đồng cao. Trọng tõm của cuộc vận động phỏt triển nụng thụn này là phong trào xõy dựng "làng mới" (Saemoul Undong).

Tổ chức phỏt triển nụng thụn được thành lập chặt chẽ từ trung ương đến cơ sở. Mỗi làng bầu ra "Uỷ ban Phỏt triển Làng mới" gồm từ 5 đến 10 người để vạch kế hoạch và tiến hành dự ỏn phỏt triển nụng thụn.

Nguyờn tắc cơ bản của phong trào làng mới: Nhà nước hỗ trợ vật tư, nhõn dõn đúng gúp cụng của. Nhõn dõn quyết định loại cụng trỡnh nào ưu tiờn xõy dựng và chịu trỏch nhiệm quyết định toàn bộ thiết kế, chỉ đạo thi cụng, nghiệm thu cụng trỡnh. Sự giỳp đỡ của Nhà nước trong những năm đầu chiếm tỷ lệ cao, dần dần cỏc năm sau, tỷ lệ hỗ trợ của Nhà nước giảm trong khi quy mụ địa phương và nhõn dõn tham gia tăng dần. Nội dung thực hiện của chương trỡnh:

Thứ nhất là, phỏt huy nội lực của nhõn dõn để xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng thụn. Bao gồm: Cải thiện cơ sở hạ tầng cho từng hộ dõn như ngúi hoỏ nhà ở, lắp điện thoại, nõng cấp hàng rào quanh nhà... và kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống của nụng dõn.

Thứ hai là, thực hiện cỏc dự ỏn nhằm tăng thu nhập cho nụng dõn như tăng năng suất cõy trồng, xõy dựng vựng chuyờn canh, thỳc đẩy hợp tỏc trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, phỏt triển chăn nuụi, trồng rừng, đa canh.

Kết quả đạt được, 12 loại dự ỏn mở rộng đường nụng thụn, thay mỏi lỏ cho nhà ở, lắp đặt cống và mỏy bơm, xõy dựng cỏc trạm giặt cụng cộng cho làng và sõn chơi cho trẻ em đó bắt đầu được tiến hành. Sau 8 năm, đến năm 1978, toàn bộ nhà nụng thụn đó được ngúi hoỏ (năm 1970 cú gần 80% nhà ở nụng thụn lợp lỏ), hệ thống giao thụng nụng thụn đó được xõy dựng hoàn chỉnh. Sau 20 năm, đó cú đến 84% rừng được trồng trong thời gian phỏt động phong trào làng mới. Sau 6 năm thực hiện, thu nhập trung bỡnh của nụng hộ tăng lờn từ 1025 USD năm 1972 lờn 2061 USD năm 1977 và thu nhập bỡnh quõn của cỏc hộ nụng thụn trở nờn cao tương đương thu nhập bỡnh quõn của cỏc hộ thành phố. Đõy là một điều khú cú thể thực hiện được ở bất cứ một nước nào trờn thế giới.

Thụng qua phong trào nụng thụn mới, Hàn Quốc đó phổ cập được hạ tầng cơ sở ở nụng thụn, thu nhỏ khoảng cỏch giữa nụng thụn và thành thị, nõng cao trỡnh độ tổ chức của nụng dõn, chấn hưng tinh thần quốc dõn, cuộc sống của

người nụng dõn cũng đạt đến mức khỏ giả, nụng thụn đó bắt kịp tiến trỡnh hiện đại húa của cả Hàn Quốc, đồng thời đưa thu nhập quốc dõn Hàn Quốc đạt đến tiờu chớ của một quốc gia phỏt triển.(Ban Tuyờn giỏo Thành ủy Hà Nội, 2012).

2.2.1.2. Xõy dựng nụng thụn mới ở Đài Loan

Từ “nụng nghiệp bồi dưỡng cụng nghiệp” tới “cụng nghiệp bồi dưỡng nụng nghiệp”.

Đến cuối những năm 50 của thế kỷ trước, Đài Loan đó cơ bản thực hiện tự cung tự cấp lương thực và cú dư. Sau khi giải quyết xong vấn đề lương thực, từ năm 1963 trở đi, Đài Loan bắt đầu dồn sức phỏt triển cụng nghiệp nhẹ. Điều đỏng núi là lỳc này, một số quan chức chớnh quyền Đài Loan cú dấu hiệu coi thường nụng nghiệp, bởi tới năm 1969, sản xuất nụng nghiệp trở chạm phỏt triển, kộo theo cảnh trỡ chệ trong sản xuất cụng nghiệp. Trong hoàn cảnh này, chớnh quyền Đài Loan buộc phải điều chỉnh chớnh sỏch, tức chuyển từ phương chõm “nụng nghiệp bồi dưỡng cụng nghiệp” sang “cụng nghiệp bồi dưỡng nụng nghiệp”. Chớnh sỏch cụ thể chủ yếu là: từ năm 1974, bắt đầu thiết lập một quỹ bỡnh chuẩn lương thực, thực hành chớnh sỏch thu mua đảm bảo giỏ cả đối với cỏc nụng sản như thúc, gạo...; tăng cường đầu tư vào cỏc hạng mục cụng trỡnh cụng cộng nụng thụn, bao gồm thủy lợi, rừng chắn giú, đường và nước mỏy...; mở rộng cơ giới húa nụng nghiệp và kỹ thuật nụng nghiệp tổng hợp; tăng cường nghiờn cứu thớ nghiệm nụng nghiệp, nhõn lực và kinh phớ...

Sau thập kỷ 80 của thế kỷ trước, bối cảnh chớnh sỏch nụng nghiệp Đài Loan cú sự thay đổi khỏ lớn: mức thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng cao dẫn đến cơ cấu tiờu dựng phỏt sinh biến động. í thức bảo vệ mụi trường được nõng cao; sự phỏt triển của nụng nghiệp quốc tế húa và tự do húa khiến cho nhiều mặt hàng từ nước ngoài được nhập vào Đài Loan, tạo nờn sức cạnh tranh với cỏc sản phẩm nội địa. Do những thay đổi này, chớnh sỏch của nhà nước cũng cú sự điều chỉnh tương ứng, từ đơn thuần coi trọng chớnh sỏch xuất cụng nghiệp, chớnh sỏch thị trường, giỏ cả chuyển sang cựng coi trọng cả chớnh sỏch sản xuất nụng nghiệp, chớnh sỏch mụi trường nụng nghiệp và chớnh sỏch xó hội nụng thụn (Tuấn Anh, 2012).

2.2.1.3. Xõy dựng nụng thụn mới ở Nhật Bản

Sau Chiến tranh thế giới II, kinh tế Nhật Bản bị tàn phỏ nặng nề, khụng chỉ sản xuất cụng nghiệp mà nụng nghiệp cũng đạt ở mức rất thấp, nguyờn liệu

và lương thực trong nước thiếu thốn trầm trọng. Do vậy, trong điều kiện đất chật người đụng, để phỏt triển nụng nghiệp Nhật Bản coi phỏt triển khoa học - kỹ thuật nụng nghiệp là biện phỏp hàng đầu. Nhật Bản tập trung vào cỏc cụng nghệ tiết kiệm đất như: tăng cường sử dụng phõn hoa học; hoàn thiện cụng tỏc quản lý và kỹ thuật tưới tiờu nước cho ruộng lỳa; lai tạo và đưa vào sử dụng đại trà những giống khỏng bệnh, sõu rầy và chịu rột; nhanh chúng đưa sản xuất nụng nghiệp sang kỹ thuật thõm canh, tăng năng suất...

Từ năm 1979, ở tỉnh Oi-ta, Nhật Bản đó hỡnh thành và phỏt triển phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” (OVOP), với mục tiờu phỏt triển vựng nụng thụn của khu vực này một cỏch tương xứng với sự phỏt triển chung của cả Nhật Bản. Phong trào “Mỗi làng một sản phẩm” dựa trờn 3 nguyờn tắc chớnh là: Địa phương húa rồi hướng tới tới toàn cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sỏng tạo; phỏt triển nguồn nhõn lực. Trong đú, nhấn mạnh đến vai trũ của chớnh quyền địa phương trong việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bỏ, hỗ trợ tiờu thụ sản phẩm được xỏc định là thế mạnh. Sau 20 năm ỏp dụng OVOP, Nhật bản đó cú 329 sản phẩm đặc sản địa phương cú giỏ trị thương mại cao như nấm hương Shitake, rượu Shochu lỳa mạch, cam Kabosu,… giỳp nõng cao thu nhập của nụng dõn địa phương (Ban tuyờn giỏo Thành ủy Hà Nội, 2012).

2.2.1.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bài học cho nước ta rỳt ra được từ kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới là khi đất đai dành để khai khẩn cú hạn, cần thiết phải gia tăng sức lao động và đầu tư tiền bạc để nõng cao hiệu quả sản xuất của đất đai. Cựng với sự phỏt triển của cụng nghiệp, sức lao động nụng nghiệp bắt đầu cú sự chuyển hướng lớn; cựng với sự đầu tư ngày càng nhiều vào nụng nghiệp, khả năng sản xuất của đất đai và lao động cũng tăng đỏng kể, giỳp cho nụng nghiệp hiện đại tiếp tục phỏt triển.

Bài học phỏt huy nội lực của nhõn dõn với sự hỗ trợ giảm dần của Nhà nước để xõy dựng nụng thụn mới cũng là một bài học quan trọng trong cụng cuộc xõy dựng Nụng thụn mới của nước ta. Xõy dựng nụng thụn mới là quỏ trỡnh lõu dài nhưng trước mắt tập trung hoàn thiện điều kiện sống của người dõn; xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống, đồng thời phỏt triển cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc trong nụng thụn. Nhà nước hỗ trợ nụng dõn thụng qua hỡnh thức cho vay với lói suất phự hợp để phỏt triển sản xuất, nõng cao thu nhập cho nụng dõn thụng qua cỏc hỡnh thức: tăng năng suất cõy trồng; xõy dựng vựng chuyờn

canh; xõy dựng cỏc hỡnh thức hợp tỏc trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm, phỏt triển chăn nuụi, trồng rừng đa canh...; đào tạo đội ngũ cỏn bộ phỏt triển nụng thụn, đặc biệt là người lónh đạo chương trỡnh ở cỏc xó; thực hiện tốt dõn chủ ở cơ sở để xõy dựng nụng thụn mới và xó hội húa cụng tỏc bảo vệ, phỏt triển mụi trường nụng thụn...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 36 - 40)