Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Súc Sơn giai đoạn 2012-2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 59 - 76)

ĐVT: %

STT Chỉ tiờu Năm 2012 Năm 2017

1 Nụng - lõm nghiệp - thủy sản 19,40 12,67

2 Cụng nghiệp - Xõy dựng 57,56 57,16

3 Thương mại - Dịch vụ 23,04 30,17

Tổng 100 100

Nguồn: Chi cục Thống kờ huyện Súc Sơn (2017)

4.1.2.3. Dõn số, lao động

a. Dõn số

5.207 người. Tỷ lệ gia tăng dõn số tự nhiờn của huyện đang cú xu hướng giảm dần. Tỷ lệ gia tăng dõn số cơ học đang cú xu hướng tăng nhanh do việc đẩy nhanh phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và đụ thị. Nhỡn chung, dõn số của huyện cú cơ cấu trẻ, tỷ lệ dõn số dưới độ tuổi lao động và trờn độ tuổi lao động ở mức thấp so với cả nước. Đõy là thuận lợi lớn cho yờu cầu về lao động cho phỏt triển KT - XH của địa phương. Cơ cấu dõn số đang cú sự chuyển dịch tớch cực, tỷ lệ dõn số nụng nghiệp giảm. Mật độ dõn số đạt 1.078 người/km2, phõn bố khụng đều, mật độ dõn số cao ở thị trấn và cỏc xó ven quốc lộ 3, quốc lộ 2, đường 131, trong đú cao nhất ở thị trấn Súc Sơn và Phự Lỗ, mật độ dõn số thấp nhất ở cỏc xó khu vực miền nỳi như Bắc Sơn, Nam Sơn.

b. Lao động

Tổng số lao động trong độ tuổi của huyện cú 201.756 người, trong đú lao động được đào tạo chuyờn mụn nghiệp vụ chiếm gần 40% lực lượng lao động của huyện. Đõy là một lợi thế rất to lớn, cần cú chớnh sỏch phự hợp để động viờn, khuyến khớch, gúp phần tớch cực thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của huyện, nhất là trong thời kỳ nền kinh tế đang mở cửa, hội nhập. Nhỡn chung, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong suốt giai đoạn 2012 - 2017 đó cú nhiều chuyển biến theo hướng tớch cực nhờ kết quả của cụng nghiệp húa và thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Số lao động thiếu việc làm theo mựa vụ cũn khỏ lớn, theo ước tớnh hiện nay lao động khu vực nụng nghiệp mới sử dụng khoảng 70 - 80% số ngày cụng trong năm, cũn lại là thời gian nụng nhàn.

4.1.2.4. Thực trạng phỏt triển cơ sở hạ tầng

a. Giao thụng

Huyện Súc Sơn cú hệ thống giao thụng tương đối thuận lợi và phõn bố khỏ hợp lý.

Giao thụng đường bộ: Súc Sơn là đầu mối của nhiều tuyến giao thụng quan trọng nối liền Thủ đụ Hà Nội với cỏc tỉnh thuộc vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ như Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Phũng,... Đặc biệt là tuyến cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài nối sõn bay Nội Bài với trung tõm Thành phố, đường Vừ Nguyễn Giỏp nối sõn bay Nội Bài qua cầu Nhật Tõn vào trung tõm Hà Nội, tuyến cầu Chương Dương-Nội Bài. Tổng chiều dài cỏc tuyến đường bộ trờn địa bàn huyện là 227 km, mật độ bỡnh qũn đạt 0,86 km/km2.

xó phớa Đụng của huyện với chiều dài khoảng 16 km.

Giao thụng đường thuỷ: Trờn địa bàn huyện cú 3 tuyến giao thụng đường thuỷ quan trọng nhất là tuyến sụng Cầu, sụng Cụng và sụng Cà Lồ. Tuy nhiờn, khả năng khai thỏc cũn hạn chế do phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ nước cỏc sụng. Hiện nay, trờn sụng Cụng cỏc tuyến vận tải thụng qua cảng đầu mối là Trung Gió với hàng hoỏ chủ yếu là gỗ và vật liệu xõy dựng; trờn sụng Cầu chủ yếu vận chuyển vật liệu xõy dựng qua cảng Cẩm Hà và cảng Việt Long; trờn sụng Cà Lồ thụng qua cảng Thanh Xuõn và cảng Thỏ.

Giao thụng đường hàng khụng: Sõn bay Nội Bài là cảng hàng khụng quốc tế lớn nhất miền Bắc với diện tớch khu vực sõn khoảng 325,5 ha, cú đường cất hạ cỏnh rộng 45m dài 3.200 m. Lưu lượng lưu thụng đạt khoảng trờn 1 triệu lượt khỏch/năm và khoảng 16 nghỡn tấn hàng hoỏ. Trong những năm qua, sõn bay quốc tế Nội Bài liờn tục phỏt triển cả về quy mụ và chất lượng phục vụ (UBND huyện Súc Sơn, 2013).

b. Thủy lợi

Toàn huyện hiện cú 27 cụng trỡnh hồ chứa, 119 cụng trỡnh tiểu thuỷ nụng, 161 trạm bơm và khoảng 120.810 km kờnh mương. Hệ thống đờ, kố cỏc tuyến sụng (khoảng 41 km) được gia cố, cơ bản đỏp ứng yờu cầu phũng chống lũ lụt hàng năm. Một số khu vực địa hỡnh cao gặp khú khăn về nước tưới như Đồng Mốc, Dược Hạ, Vệ Linh, Phự Mó, Xũn Dục, Phỳ Tàng, Bắc Gió, Xũn Bỏch, Bắc Thượng, Yờn Ninh, Đa Hội, Đỡnh Trạ, Lai Sơn, Chõn Chim, Quảng Lạc, Thắng Trớ, Trại Rừng,…dẫn đến tỡnh trạng hàng năm diện tớch này phải chuyển sang trồng đậu tương, lạc hoặc bỏ hoỏ. Bờn cạnh đú cũng cú một số khu vực cũn bị ỳng lụt vào mựa mưa, do đặc điểm địa hỡnh của huyện (vựng Đụng Bắc và Đụng Nam của huyện), một phần do cỏc trạm bơm tiờu và hệ thống mương thoỏt, cống tiờu chưa đỏp ứng được yờu cầu (UBND huyện Súc Sơn, 2017).

4.1.3. Đỏnh giỏ chung về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội huyện Súc Sơn

4.1.3.1. Thuận lợi

So với nhiều huyện ngoại thành khỏc của Thủ đụ Hà Nội, huyện Súc Sơn cú nhiều tiềm năng phỏt triển kinh tế xó hội và xõy dựng nụng thụn mới cụ thể:

* Về địa lý – kinh tế:

Thành phố Hà Nội, của cả vựng Thủ đụ và vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ do cú mạng lưới giao thụng đa dạng (đường bộ, đường sắt và cảng hàng khụng) rất phỏt triển, thuận lợi giao thụng. Với vị trớ địa lý như vậy huyện cú thờm lợi thế thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư, bao gồm cả cỏc nguồn vốn phỏt triển hạ tầng từ trung ương, thành phố Hà Nội và cỏc nguồn vốn phỏt triển kinh tế - xó hội từ cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Đõy là cơ hội lớn giỳp huyện đẩy nhan quỏ trỡnh CNH và HĐH và xõy dựng nụng thụn mới.

Nội thành Hà Nội và cỏc khu cụng nghiệp là thị trường rộng lớn cho sản phẩm hàng húa của Súc Sơn, từ cỏc sản phẩn lương thực, rau quả, gia sỳc, gia cầm đến cỏc sản phẩm cụng nghiệp, làng nghề được tiờu thụ với khối lượng lớn ở nội thành. Đối với nụng sản, trong những năm gần đõy, cựng với sự đi lờn của nền kinh tế - xó hội Thủ đụ, nhu cầu sản phẩm nụng sản chất lượng cao ngày càng tăng, thỳc đẩy sự chuyển dịch sản xuất nụng nghiệp của Huyện theo hướng sản xuất hàng húa cao cấp (hoa tươi, rau, củ, quả an toàn...).

Khụng chỉ thị trường nụng sản ngày càng mở rộng mà thị trường cỏc loại hàng húa khỏc, thị trường cỏc loại dịch vụ cũng đang gia tăng nhan chúng như thực phẩm, cỏc sản phẩm TTCN, hàng tiờu dựng, hàng thủ cụng...

Cũng theo quy hoạch chung của Thủ đụ, huyện Súc Sơn được xỏc định sẽ là một đụ thị vệ tinh lớn ở phớa bắc thủ đụ. Vỡ vậy, thị trường tiờu thụ sản phẩm hàng húa, dịch vụ trờn địa bàn huyện chắc chắn sẽ được mở rộng.

* Về cơ hội phỏt triển kinh tế - xó hội:

Tỡnh hỡnh chớnh trị, kinh tế xó hội của nước ta và Hà Nội tiếp tục ổn định và đang phỏt triển mạnh mẽ. Dự bỏo kinh tế thể giới sẽ tiếp đà hồi phục và tăng trưởng trong thời gian tới; tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội tiếp tục tăng từ 9% trở lờn giỳp cho việc đầu tư vào việc phỏt triển kinh tế xó hội cũng như đầu tư hạ tầng của cỏc địa phương núi chung và của Súc Sơn núi riờng được quan tõm, đầu tư.

Trong bối cảnh nước ta hội nhập quốc tế ngày càng sõu, rộng cả về kinh tế và chớnh trị, mối quan hệ liờn kết giữa Thủ đụ Hà Nội với cỏc thủ đụ nhiều nước trờn thế giới sẽ tạo ra cơ hội thuận lợi cho huyện Súc Sơn trong việc du nhập cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại vào phỏt triờn kinh tế và quản lý xó hội.

Huyện Súc Sơn cú nguồn nhõn lực dồi dào, đoàn kết, ham học hỏi, trỡnh độ dõn trớ cao.

đa dạng về cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, sản xuất, kinh doanh dịch vụ thương mại. Trờn địa bàn huyện cú nhiều cú 1 số hồ lớn, sụng chảy qua tạo diều kiện thuận lời cho phỏt triển kinh tế tổng hợp Nụng-Lõm-Thủy sản kết hợp với du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng cuối tuần.

Nằm trong vựng cú nền khớ hậu ổn định.

Nụng thụn Súc Sơn cú cỏc sản phẩm nụng nghiệp nổi tiếng nhưng gà đồi Súc Sơn, rau củ sạch tại Thanh Xuõn.... Đõy là tiềm năng rất lớn để phỏt triển sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.

4.1.3.2. Khú khăn

- Do địa hỡnh phỳc tạp đồi gũ, cú nơi độ dốc cao đũi hỏi chi phớ đầu tư cao và phải cú kỹ thuật.

- Tiềm năng của huyện rất đa dạng, cần một khối lượng vốn rất lớn, nhưng thực tế thu hỳt đầu tư vào địa bàn trong thời gian qua cũn gặp nhiều khú khăn về cụng tỏc quy hoạch, cơ chế chớnh sỏch, cỏc thủ tục hành chớnh, nhất là đối với cỏc dự ỏn dịch vụ du lịch.

- Cỏc cụng trỡnh hạ tầng kinh tế xó hội cũn nhiều hạn chế, tỷ lệ được đầu tư kiờn cố cũn thấp, một số nơi được đầu tư giai đoạn trước nhưng đó xuống cấp khụng đảm bào chất lượng. Quy hoạch sử dụng đất cũn yếu, sản xuất nụng nghiệp năng suất cũn thấp, ruộng bậc thang, manh mỳn nhỏ lẻ.

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xó hội tuy được cải thiện, song chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Giao thụng nội bộ trong khu vực cỏc xó, khu dõn cư nụng thụn chưa được đầu tư nõng cấp kịp thời mặc dự quỹ đất cũn nhiều. Cơ sở hạ tầng xó hội như trường học, nhất là trường mầm non, nhà văn húa thụn, trụ sở chớnh quyền xó tại một số xó đó xuống cấp cần được đầu tư.

- Quỏ trỡnh đụ thị húa trờn địa bàn là những thỏch thức lớn cho huyện trờn nhiều lĩnh vực xó hội: vấn đề chỉnh trang khu dõn cư cũ, cải tạo, nõng cấp hạ tầng nụng thụn, tiờu thoỏt nước trong khu dõn cư để phự hợp với hạ tầng cỏc khu đụ thị mới liền kề, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động sau thu hồi đất và đào tạo nghề...

- Cụng tỏc giải phúng mặt bằng cũn gặp khú khăn. Quy hoạch chung triển khai chưa đồng bộ, quy hoạch chi tiết phỏt triển cỏc khu đụ thị chưa được xõy dựng.

- Tốc độ phỏt triển đụ thị cũn chậm; cụng tỏc quản lý đất đai, trật tự xõy dựng kết quả chưa cao, cũn nhiều vướng mắc trong xử lý.

- Là huyện cú tốc độ đụ thị húa cao nờn cỏc quy hoạch, chớnh sỏch đầu tư cần cú sự bổ sung, điều chỉnh kịp thời nờn đó tạo ra ỏp lực trong xử lý điều hành của cỏc cấp chớnh quyền và đồng thời cũng tạo ra yếu tố tõm lý thiếu tớnh ổn định cho người dõn trong quỏ trỡnh sử dụng đất và đầu tư phỏt triển. Đi đụi với quỏ trỡnh đụ thị húa thỡ tất yếu đất nụng nghiệp bị giảm trong khi việc chuyển đổi nghề, tổ chức lại sản xuất trong nụng nghiệp cho người dõn bị thu hồi đất chưa kịp thời nờn sẽ phỏt sinh nhiều yếu tố phức tạp khỏc ảnh hưởng đến đời sống dõn sinh, an ninh trật tự xó hội...

4.2. ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRèNH XÂY DỰNG NễNG THễN MỚI TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN SểC SƠN

Bộ tiờu chớ Quốc gia về nụng thụn mới được Thủ tướng Chớnh phủ ban hành tại Quyết định sụ 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/20016 là căn cứ nội dung Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về xõy dựng nụng thụn mới núi chung và quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới núi riờng. Bộ tiờu chớ Quốc gia về nụng thụn mới gồm 19 tiờu chớ và được chia thành 5 nhúm cụ thể:

- Nhúm tiờu chớ về quy hoạch;

- Nhúm tiờu chớ về hạ tầng kinh tế - xó hội; - Nhúm tiờu chớ về kinh tế và tổ chức sản xuất; - Nhúm tiờu chớ về văn húa - xó hội - mụi trường; - Nhúm tiờu chớ về hệ thống chớnh trị.

4.2.1. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện nhúm tiờu chớ về quy hoạch

Trước khi thực hiện đề ỏn xõy dựng nụng thụn mới trờn địa bàn huyện chỉ cú 22/ 25 xó đó cú quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phỏt triển SX nụng nghiệp hàng hoỏ, cụng nghiệp, TTCN, dịch vụ, 19/25 xó cú quy hoạch phỏt triển cơ sở hạ tầng KT-XH- Mụi trường,

Kết quả: Xỏc định cụng tỏc quy hoạch phải đi trước một bước, UBND

huyện đó phờ duyệt và bàn giao đồ ỏn quy hoạch của 25/25 xó (hồn thành 100%) trong thỏng 9 năm 2012 theo đỳng Thụng tư liờn tịch số 13/2011/TTLT- BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011, đồng thời ban hành Quy chế quản lý quy hoạch theo quy định (tăng 100% so với thời điểm lập đề ỏn).

- Năm 2017, 2018 tiếp tục triển khai thực hiện kế hoạch rà soỏt, bổ sung quy hoạch xõy dựng xó nụng thụn mới , tỷ lệ 1/5000 và quy hoạch chi tiết khu

trung tõm, điểm dõn cư nụng thụn, quy hoạch vựng sản xuất tỷ lệ 1/500 thuộc địa bàn huyện Súc Sơn. Tiếp tục duy trỡ và nõng cao tiờu chớ tại 25/25 xó đạt.

4.2.2. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện nhúm tiờu chớ hạ tầng - kinh tế - xó hội

- Giao thụng: Trước khi lập đền ỏn xõy dựng nụng thụn mới, trờn toàn huyện hệ thống giao thụng chưa được hoàn thiện đặc biệt hệ thống trục thụn và ngừ xúm. Tớnh đến cuối năm 2017 đó tập trung đầu tư mọi nguồn lực bờ tụng húa, nõng cấp sửa chữa 81,38 km đường trục xó; 150.2km đường trục thụn, 300.9 km đường trục ngừ, xúm từ nguồn vốn ngõn sỏch Thành phố, ngõn sỏch huyện, xó và huy động xó hội húa; đào đắp đường trục chớnh nội đồng 110.2 km từ nguồn vốn Thành phố, vốn ngõn sỏch huyện và vốn đúng gúp của nhõn dõn (tớnh bằng ngày cụng lao động). Đến hết năm 2017 cú 18/25 xó đạt tiờu chớ về giao thụng.

- Thủy lợi: Đó xõy dựng mới và nõng cấp 14 trạm bơm, kiờn cố húa 70,65 km kờnh mương nội đồng; đào đắp thủy lợi nội đồng được 5.665.096 m3 từ nguồn vốn của Thành phố theo quyết định 16, vốn ngõn sỏch huyện và vốn đúng gúp của nhõn dõn (tớnh bằng ngày cụng lao động). Đến hết năm 2017 cú 18/25 xó đạt tiờu chớ về thủy lợi.

- Thủy lợi: So với chuẩn, tiờu chớ thủy lợi trờn địa bàn huyện chưa đạt.

Huyện Súc Sơn đang tớch cực chỉ đạo cỏc xó thực hiện theo quy hoạch nụng thụn mới (quy hoạch sản xuất nụng nghiệp) và cụng tỏc dồn điền đổi thửa, tận dụng đối đa nguồn vốn hỗ trợ để kiờn cố húa kờnh mương nội đồng theo Quyết định 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 của UBND Thành phố Hà Nội. Tớnh cuối năm 2017, trờn địa bàn Huyện đó cứng húa được 110.2km đường trục chớnh nội đồng, 70.65km kờnh mương, kiờn cố húa 111,65km kờnh mương cấp 3 do xó quản lý ; xõy dựng mới 16 trạm bơm tưới tại cỏc xó: Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Xũn Giang, Kim Lũ và Tõn Hưng, Minh Phỳ, Minh Trớ. Xõy dựng mới 3 trạm bơm tiờu tại cỏc xó: Tõn Hưng, Kim Lũ, Đức Hậu. Mua sắm 25 mỏy bơm dó chiến cho cỏc xó trong huyện.

- Hệ thống điện: Đó xõy dựng, sửa chữa nõng cấp 104 trạm biến ỏp. Xõy

dựng, cải tạo nõng cấp đường điện hạ thế 152,7 km; 68km đường điện trung thế từ nguồn vốn doanh nghiệp. Hoàn thành dự ỏn cải tạo lưới điện nụng thụn tại 25 xó trờn địa bàn huyện. Đến hết năm 2017 cú 25/25 xó đạt tiờu chớ về điện.

- Trường học: Đó xõy mới, cải tạo nõng cấp được 28 trường mầm non, 24

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 59 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)