Nhận xột chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 47)

- Xõy dựng nụng thụn mới là một chủ trương, đường lối, chớnh sỏch quan trọng và đỳng đắn nhằm phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, nõng cao đới sống người dõn đưa đất nước phỏt triển toàn diện.

- Chức năng nhiệm vụ của quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới trong xõy dựng nụng thụn mới là rất quan trọng phải đặt lờn hàng đầu.

- Qua việc nghiờn cứu cơ sở thực tiễn của cỏc nước phỏt triển, đi trước trong việc xõy dựng nụng thụn mới là cỏc kiến thức và bài học kinh nghiệm cho việc thực hiện xõy dụng nụng thụn mới ở nước ta hiện nay.

- Thực trạng xõy dụng nụng thụn mới ở nước ta cho thấy bước đầu chỳng ta đó đạt được rất nhiều kết quả to lớn trong việc xõy dụng nụng thụn mới trong phỏt triển kinh tế xó hội. Tuy nhiờn bờn cạnh đú vẫn cũn nhiều khú khăn, vướng mắc, sự chậm trễ, chưa hợp lý trong xõy dựng nụng thụn mới cần khắc phục.

- Từ đú cần phải nghiờn cứu, đỏnh giỏ những ưu điểm, thuận lợi, khú khăn tồn tại vướng mắc trong việc xõy dụng nụng thụn mới. Trờn cơ sở đú đề xuất những giải phỏp nhằm đạt được kết quả tốt nhất trong phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương.

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU

Tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch xõy dụng nụng thụn mới trờn địa bàn huyện Súc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2017.

3.2. PHẠM VI NGHIấN CỨU - Khụng gian:

+ Tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch xõy dụng nụng thụn mới trờn phạm vi toàn huyện Súc Sơn, thành phố Hà Nội.

+ Nghiờn cứu điểm ở 2 xó của huyện: Phỳ Minh, Nam Sơn. - Thời gian: Nguồn số liệu nghiờn cứu từ năm 2012 -2017.

3.3. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

3.3.1. Nghiờn cứu đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội của huyện Súc Sơn, thành phố Hà Nội (2012-2017). thành phố Hà Nội (2012-2017).

- Đỏnh giỏ điều kiện tự nhiờn: vị trớ địa lý, đất đai, địa hỡnh, khớ hậu, thuỷ văn. - Đỏnh giỏ điều kiện kinh tế - xó hội: Kinh tế, cụng nghiệp - xõy dựng, nụng nghiệp, văn húa xó hội, dõn số và lao động, cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

3.3.2. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới trờn địa bàn huyện Súc Sơn. địa bàn huyện Súc Sơn.

3.1.2.1. Đỏnh giỏ nhúm tiờu chớ về quy hoạch

3.1.2.2. Đỏnh giỏ nhúm tiờu chớ về hạ tầng – kinh tế - xó hội 3.1.2.3. Đỏnh giỏ nhúm tiờu chớ kinh tế và tổ chức sản xuất 3.1.2.4. Đỏnh giỏ nhúm tiờu chớ văn húa – xó hội – mụi trường 3.1.2.5. Đỏnh giỏ nhúm tiờu chớ hệ thống chớnh trị

3.1.2.6. Đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh thực hiện cỏc nhúm tiờu chớ

3.3.3. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới tại xó Phỳ Minh và xó Nam Sơn xó Phỳ Minh và xó Nam Sơn

3.3.3.1. Tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới tại xó Phỳ Minh.

- Khỏi quỏt chung về xó;

- Khỏi quỏt chung về xó;

- Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới trờn địa bàn xó.

3.3.3.3. Đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới trờn địa bàn xó Phỳ Minh và xó Nam Sơn

3.3.4. Đề xuất một số giải phỏp nhằm thực hiện hiệu quả quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới trờn địa bàn huyện Súc Sơn dựng nụng thụn mới trờn địa bàn huyện Súc Sơn

3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.4.1. Phương phỏp chọn điểm

Để thực hiện mục đớch nghiờn cứu, đề tài sử dụng phương phỏp chọn điểm để lựa chọn cỏc địa bàn nghiờn cứu phự hợp. Trờn địa bàn huyện Súc Sơn cỏc xó cú điều kiện kinh tế xó hội khỏc nhau, do đú đề tài lựa chọn hai xó của huyện để đỏnh giỏ với tiờu chớ:

Xó Phỳ Minh là đại diện cho cỏc xó đồng bằng với xuất phỏt điểm xõy dựng nụng thụn mới cú cỏc tiờu chớ đạt chuẩn nụng thụn mới cao với nhiều điều kiện thuận lợi, hiện xó Phỳ Minh là một trong những xó được cụng nhận đạt chuẩn nụng thụn mới sớm trong huyện.

Xó Nam Sơn là đại diện cho cỏc xó thuộc nhúm xó cỏc xó trung du với xuất phỏt điểm xõy dựng nụng thụn mới cú cỏc tiờu chớ đạt tiờu chuẩn nụng thụn mới thấp với điều kiện khú khăn, nhưng quỏ trỡnh xõy dựng NTM đó làm thay đổi bộ mặt của xó.

3.4.2. Phương phỏp điều tra, thu thập số liệu

Đõy là phương phỏp được dựng để thu thập số liệu, thụng tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiờn cứu. Một số phương phỏp cụ thể đú là:

- Phương phỏp điều tra thu thập số liệu thứ cấp: Được tiến hành thu thập tại cỏc cơ quan hữu quan: Phũng Nụng nghiệp huyện Súc Sơn, phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện Súc Sơn, Chi cục thống kờ huyện Súc Sơn…và cỏc xó Nam Sơn và Súc Sơn của huyện Súc Sơn.

- Phương phỏp điều tra thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vấn những người cú trỏch nhiệm về triển khai thực hiện phương ỏn quy hoạch ở huyện. Qua đú tỡm hiểu những mặt được và chưa được cũng như những nguyờn nhõn, giải phỏp khắc phục cho những tồn tại cụng tỏc triển khai thực hiện phương ỏn quy hoạch.

Thu thập số liệu thụng qua 100 phiếu điều tra thiết kế sẵn, đối tượng lựa chọn khảo sỏt là người dõn trờn địa bàn 2 xó được chọn. Trực tiếp phỏng vấn cỏc hộ dõn cỏc thụng tin liờn quan đến cỏch thức tiếp cận của người dõn về nụng thụn mới, hỡnh thức tham gia vào xõy dựng nụng thụn mới, hiểu biết của nhõn dõn về nguồn vốn xõy dựng nụng thụn mới.

3.4.3. Phương phỏp thống kờ, tổng hợp, phõn tớch số liệu

- Để xõy dựng bỏo cỏo, nhiều tài liệu phục vụ cho phần nghiờn cứu tổng quan và nghiờn cứu về địa phương được tham khảo, chọn lọc từ sỏch bỏo, tài liệu thư viện nhằm làm rừ cho cỏc nội dung được trỡnh bày trong bỏo cỏo. Kết quả nghiờn cứu chuyờn sõu về thổ nhưỡng, về khớ hậu thời tiết chi tiết của huyện Súc Sơn cũng được kế thừa sử dụng, để làm rừ cỏc đặc điểm của địa phương. Đồng thời, cỏc tài liệu khỏc về địa phương như cỏc số liệu thống kờ về kinh tế, xó hội, thực trạng phỏt triển của địa phương cũng được thu thập, sử dụng phục vụ tốt nhất cho đề tài nghiờn cứu.

- Để phõn tớch đưa ra kết luận, đề tài cú tiến hành thống kờ, so sỏnh số liệu giữa cỏc năm trước và sau khi thực hiện quy hoạch xõy dựng NTM, phõn tớch cỏc yếu tố tỏc động đến việc thực hiện phương ỏn quy hoạch xõy dựng NTM.

3.4.4. Phương phỏp so sỏnh

- So sỏnh, đối chiếu giữa tỡnh hỡnh địa phương trước khi thực hiện quy hoạch xõy dựng NTM với kết quả địa phương đạt được tớnh đến thời điểm đỏnh giỏ. Từ đú đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch xõy dựng NTM và tỡm ra những thuận lợi và khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới tại vựng nghiờn cứu.

- So sỏnh giữa kết quả thực hiện quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới thực tế tại địa phương với bộ tiờu chớ quốc gia về xõy dựng nụng thụn mới.

3.4.5. Phương phỏp đỏnh giỏ dựa trờn cỏc tiờu chớ

- Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch xõy dựng NTM trờn địa bàn cỏc xó dựa trờn cỏc tiờu chớ:

Tiờu chớ về thời gian: So sỏnh, đỏnh giỏ giữa thời gian lập và thời gian thực hiện quy hoạch nhanh, chậm hay đỳng tiến độ, đơn vị tớnh %.

Tiờu chớ về diện tớch: So sỏnh, đỏnh giỏ về diện tớch quy hoạch và diện tớch thực hiện là sự tăng hay giảm hoặc giữ nguyờn so với diện tớch quy hoạch.

Đạt hay khụng đạt.

Tiờu chớ về sự tham gia của người dõn. So sỏnh, đỏnh giỏ mức độ đúng gúp của người dõn, hỡnh thức đúng gúp trong việc thực hiện xõy dựng NTM .

Tiờu chớ tạo vốn: So sỏnh, đỏnh giỏ nguồn vốn được huy động, cỏch thức huy động giữa 2 xó Phỳ Minh và Nam Sơn.

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN SểC SƠN

4.1.1. Điều kiện tự nhiờn

4.1.1.1. Vị trớ địa lý

Súc Sơn là huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, cỏch trung tõm Thủ đụ Hà Nội 40 km về phớa Bắc, cú tổng diện tớch tự nhiờn 30.651,30 ha, bao gồm 26 đơn vị hành chớnh với 25 xó và 01 thị trấn. Huyện Súc Sơn cú vị trớ địa lý tiếp giỏp như sau:

- Phớa Bắc giỏp huyện Phổ Yờn, tỉnh Thỏi Nguyờn; - Phớa Nam giỏp huyện Đụng Anh;

- Phớa Đụng giỏp huyện Yờn Phong, tỉnh Bắc Ninh; - Phớa Tõy giỏp Thành Phố Phỳc Yờn, tỉnh Vĩnh Phỳc.

Huyện Súc Sơn cú vị trớ thuận lợi với hệ thống giao thụng đối ngoại khỏ phỏt triển, đặc biệt là cảng hàng khụng quốc tế Nội Bài, cỏc trục quốc lộ Hà Nội - Thỏi Nguyờn, Bắc Ninh - Hà Nội - Việt Trỡ, vỡ vậy nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển nhanh nền KT - XH (UBND huyện Súc Sơn, 2017).

4.1.1.2. Địa hỡnh

Súc Sơn là vựng bỏn sơn địa với 3 loại địa hỡnh chớnh: vựng đồi gũ thấp, vựng nỳi cao và vựng đồng bằng ven sụng.

a/ Vựng đồi gũ thấp là hệ thống nỳi thấp và đồi gũ, là một phần kộo dài về phớa Đụng của dóy nỳi Tam Đảo, cú độ cao trung bỡnh 200-300 m so với mặt nước biển. Đỉnh nỳi cao nhất là nỳi Hàm Lợn cao 485 m, Cỏnh Tay với đỉnh 332 m, nỳi Đền Súc với đỉnh 308 m, điểm thấp nhất của vựng này là 20 m.

Địa hỡnh của vựng đồi gũ thấp dần theo hướng Tõy Bắc- Đụng Nam, địa hỡnh ở đõy chia cắt tương đối mạnh, sườn dốc lưu vực ngắn. Độ dốc trung bỡnh từ 20-250, cú nơi độ dốc trờn 350.

Theo kết quả điều tra phục vụ điều chỉnh quy hoạch rừng Súc Sơn đối với khoảng 5.830 ha đất đồi gũ cho thấy:

Nếu phõn theo độ cao: ở độ cao từ 100 - 200 m cú khoảng 1.100 ha, độ cao từ 200-300 m cú khoảng 670 ha, độ cao trờn 300 m cú khoảng 500 ha, cũn lại ở độ cao dưới 100 m (khoảng 3.560 ha). Cú thể nhận thấy là đất đồi gũ ở Súc Sơn tập trung chủ yếu ở độ cao dưới 200 m.

Phõn theo cấp độ dốc: ở độ dốc dưới 70 cú diện tớch 2.030 ha, từ 8-150 cú diện tớch 1.310 ha, từ 16-250 cú diện tớch 1.360 ha, từ 26-350 cú diện tớch 770 ha, độ dốc trờn 350 cú diện tớch 360 ha.

b/ Vựng nỳi cao nằm trải dài từ phớa Bắc đến vựng giữa huyện Súc Sơn với diện tớch khoảng 9.300 ha nằm trờn địa bàn 9 xó, địa hỡnh của vựng chủ yếu là ruộng bậc thang, độ cao trung bỡnh từ 20 - 40 m.

c/ Vựng đồng bằng ven sụng nằm trải dài bao quanh huyện từ phớa Đụng Bắc, phớa Đụng đến Đụng Nam qua địa bàn 12 xó với diện tớch khoảng 88.510 ha. Địa hỡnh của vựng khỏ bằng phẳng, độ cao trung bỡnh từ 10 - 20 m, trong đú cú khoảng 1.000 ha đất thường xuyờn bị ngập ỳng.

4.1.1.3. Khớ hậu

Súc Sơn nằm trong khu vực nhiệt đới giú mựa, núng ẩm mưa nhiều, với 2 mựa rừ rệt: mựa mưa từ thỏng 6 đến thỏng 10; mựa khụ, lạnh từ thỏng 11 đến thỏng 5 năm sau.

Lượng mưa trung bỡnh năm 1.600 - 1.700 mm (1.670 mm), lượng mưa năm ớt nhất là 1.000 mm, lượng mưa năm nhiều nhất là 2.630mm. Song lượng mưa phõn bố khụng đều trong năm, mựa mưa tập trung vào cỏc thỏng 7, 8, 9 với lượng mưa chiếm 80 - 85% lượng mưa của cả năm, mựa này thường cú những trận mưa kộo dài, kốm theo giú xoỏy và bóo. Lượng bốc hơi trung bỡnh năm đạt 650 mm. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh 84%.

Cú 2 hướng giú chớnh thịnh hành: Giú mựa Đụng nam thổi vào mựa hố và giú mựa Đụng bắc thổi vào mựa Đụng. Hàng năm huyện Súc Sơn núi riờng và Thành phố Hà Nội núi chung chịu ảnh hưởng trực tiếp của khoảng 5 - 7 cơn bóo. Bóo thịnh hành từ thỏng 7 đến thỏng 10, thỏng 8 bóo xảy ra nhiều nhất, bóo thường trựng với thời kỳ nước sụng Hồng lờn cao, đe dọa khụng chỉ sản xuất nụng nghiệp mà cả đời sống nhõn dõn.

Nhỡn chung, khớ hậu Súc Sơn cú điều kiện lợi thế phỏt triển đa dạng cỏc loại cõy trồng, vật nuụi. Hạn chế của khớ hậu là lượng mưa lớn tập trung vào khoảng thời gian ngắn dễ gõy lũ lụt, đất đai bị xúi mũn, rửa trụi làm cho đất bị nghốo kiệt, nhất là đối với những diện tớch đất khụng cú thảm thực vật che phủ, độ dốc lớn.

4.1.1.4. Thuỷ văn

Huyện Súc Sơn cú hệ thống sụng, suối dày đặc, quan trọng nhất là sụng Cầu, sụng Cụng và sụng Cà Lồ, cú ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn của huyện. Bờn cạnh đú là hệ thống cỏc suối và nhiều đầm, hồ tự nhiờn là nguồn dự trữ nước quan trọng vào mựa khụ.

Hệ thống sụng khụng chỉ là nguồn cung cấp nước tưới và nước sinh hoạt mà cũn là nơi tiếp nhận nguồn nước thải và tiờu nước khi mựa mưa lũ đến.

Đối với vựng đồi gũ Súc Sơn là một phần của nguồn sinh thuỷ, với mạng lưới suối và kờnh mương khỏ dày từ 1,2 - 1,5 km/km2, bao gồm: suối Cầu Chiền, suối Cầu Lai, suối Thanh Hoa, suối Lương Phỳ, suối Đồng Quang, ngũi Nội Bài, chảy ra 3 sụng bao quanh huyện là: sụng Cụng (phớa Bắc), sụng Cầu (phớa Đụng) và sụng Cà Lồ (phớa Nam).

a/ Sụng Cầu: là con sụng lớn của miền Bắc nước ta, cú diện tớch lưu vực 6.030 km2, bắt nguồn từ độ cao 1.175 m của nỳi Van On tỉnh Bắc Kạn, cú tổng chiều dài 288,5 km, đoạn chảy qua huyện cú chiều dài khoảng 15 km, với mật độ lưới sụng 0,95km/km2. Sụng Cầu cú rất nhiều sụng nhỏnh và suối nhỏ chảy vào tạo nờn mạng lưới sụng suối dày đặc, trong đú cú sụng Cụng, sụng Cà Lồ và suối Lương Phỳc.

b/ Sụng Cụng: là một chi lưu của sụng Cầu bắt nguồn ở độ cao 275 m thuộc huyện Đại Từ, tỉnh Thỏi Nguyờn đụ ra sụng Cầu tại thụn An Lạc, xó Trung Gió. Sụng Cụng cú chiều 96 km, đoạn chảy qua huyện Súc Sơn cú chiều dài 9 km.

c/ Sụng Cà Lồ: là một chi lưu của sụng Cầu được chiõ làm hai đoạn bắt nguồn từ độ cao 1.000m trờn dóy nỳi Tam Đảo, nhưng cú dũng chớnh từ Đầm Vạc thuộc thị xó Vĩnh Yờn đổ ra sụng Cầu. Đoạn chảy qua huyện cú chiều dài 7,5 km, đõy là đoạn chảy từ Hương Canh đến nga ba sụng Cầu (Phỳc Lộc Phương).

d/ Suối Lương Phỳc: bắt nguồn từ đầm Cầu Cốn chảy giữa lưu vực qua cỏc khu đất bậc thang đổ ra sụng Cầu qua cống Lương Phỳc, đõy là trục tiờu tự chảy quan trọng khu vực Đụng Bắc của huyện.

đ/ Suối Đồng Đũ: bắt nguồn từ nỳi Cỏnh Tay cao 332 m chạy dọc theo biờn giới phớa Tõy huyện, dài 10,5 km đổ ra sụng Cà Lồ tại cầu Khả Do. Đõy là trục tiờu tự chảy cho khu Tõy Nam của huyện.

e/ Suối Ngũi Soi: bắt nguồn từ nỳi Hàm Lợn, nỳi Chõn Chim cao 469 m chảy qua sụng Cầu Ngăm, hồ Cầu Dọc, kờnh Anh Hựng, chảy theo hướng Tõy Nam, dài 12,8 km và đổ ra sụng Cà Lồ tại đập Cầu Soi.

Ngoài ra cũn cú cỏc ngũi, suối như: suối Cầu Trắng, suối Bến Tre, suối Cống Cỏi, suối Cầu Nai, suối Đa Hội, ngũi tiờu Cầu Đen, ngũi tiờu Xuõn Kỳ, …

Chế độ thuỷ văn của cỏc sụng, suối chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa hàng năm. Vào mựa mưa nước từ cỏc sụng đổ về uy hiếp hệ thống đờ điều của huyện. Mựa khụ nước cỏc sụng cạn kiệt gõy khú khăn cho việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất nụng nghiệp.

4.1.1.5. Đặc điểm, tớnh chất đất đai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 47)