Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rừng bền vững trên địa bàn huyện yên bình, tỉnh yên bái (Trang 54 - 55)

3.2.1.1. Chọn điểm nghiên cứu

Yên Bình là huyện có điều kiện tự nhiên phù hợp với việc trồng rừng. Chính vì thế mà việc xây dựng vùng nguyên liệu rừng gỗ lớn nhằm sản xuất theo hướng hàng hóa để xuất khẩu là một định hướng lâu dài của địa phương, nhà nước và doanh nghiệp trong toàn huyện.

Đề tài lựa chọn 3 xã Bảo Ái, Tân Hương, Đại Đồng là điểm nghiên cứu vì có diện tích trồng rừng lớn nhất trong huyê ̣n.

3.2.1.2. Chọn mẫu điều tra

Kích thước mẫu được xác định theo công thức (Hogg and Tannis, 1997) với độ tin cậy là 95%:

N

n = --- 1+N.(e)2

N tổng thể mẫu

e Sai số mẫu cho phép n số đơn vị mẫu

Tổng cộng 3 xã được chọn có 921 hộ tham qua chương trı̀nh quản lý rừng bền vững và sai số chọn mẫu là 5% nên theo công thức tính được mẫu là 80 hộ.

Mẫu điều tra hộ gia đình: Mỗi xã chọn 30 chủ rừng đại diện các hộ để điều tra. Trong đó có đầy đủ hộ giàu, hộ khá, hộ trung bình. Ngoài ra tham khảo thêm ý kiến của một số hộ gia đình khác theo hình thức điều tra không đầy đủ hoặc phỏng vấn không chính thức để làm phong phú hơn kết quả điều tra đảm bảo tính chính xác của thông tin thu thập (Bảng 3.4).

các chủ rừng hợp lê ̣ (phù hợp với lượng mẫu theo công thức tı́nh ra) và 08 mẫu của cán bô ̣ các cấp, ngành.

Bảng 3.4. Chọn mẫu điều tra, đánh giá

Chỉ tiêu Số người Tổng Lãnh đạo huyện 1 1 Hạt kiểm lâm 1 1 Đại diện các dự án về rừng 3 3 Lãnh đạo xã 3 3 Chủ rừng Xã Bảo Ái 30 90 Xã Tân Hương 30 Xã Đại Đồng 30 Tổng cộng 98

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp quản lý rừng bền vững trên địa bàn huyện yên bình, tỉnh yên bái (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)