Đối với Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh phú thọ (Trang 87 - 94)

- Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh cần quan tâm lãnh chỉ đạo đến hoạt động Quỹ HTND. Hàng năm, có kế hoạch ưu tiên đảm bảo ngân sách cấp bổ sung cho quỹ để tạo nguồn hỗ trợ nông dân.

- Nhất trí chủ trương cho phép Quỹ HTND tỉnh tổ chức vận động các tổ chức, cá nhân tham gia ủng hộ Quỹ, cho phép thành lập và cử đại diện các sở, ban, ngành, đoàn thể tham gia Ban vận động Quỹ HTND cấp tỉnh.

- Chỉ đạo Ngân hàng nhà nước tỉnh, mở tài khoản Quỹ HTND thống nhất từ tỉnh đến huyện tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Miễn toàn bộ phí chuyển khoản và các giao dịch phát sinh.

- Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Kết luận 61-KL/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Đề án “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2020” và Quyết định 673/QĐ-TTg, của Thủ tướng chính phủ về “Hội Nông dân Việt Nam trực tiếp thực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nông thôn giai đoạn 2011-2020”. Trong đó có nội dung trọng tâm xuyên suốt là đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động Quỹ HTND đến năm 2020.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Hữu Ảnh (1997). Tài chính nông nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Nguyễn Kim Anh và cs. (2010).Phát triển Tài chính vi mô ở khu vực nông nghiệp,

nông thôn, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

3. Báo cáo tổng kết các năm 2014, 2015, 2016 của Qũy HTND tỉnh Phú Thọ.

4. Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai mươi năm

đổi mới - Quá khứ và hiện tại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Bộ Lao động và Thương binh xã hội (2005-2009). Quỹ hỗ trợ nông dân Việt

Nam, Hà Nội.

6. Đỗ Kim Chung (1999). Một số vấn đề phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế

xã hội phát triển nông thôn.

7. Vũ Cao Đàm (2005). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và

Kỹ thuật.

8. Hệ thống văn bản chỉ đạo, quản lý và nghiệp vụ quỹ hỗ trợ nông dân của Trung

ương Hội Nông dân Việt Nam, của Hội Nông dân tỉnh Phú Thọ

9. Thông tư số 69/2013/TT-BTC ngày 21/5/2013 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn Chế

độ quản lý tài chính đối với các Quỹ Hỗ trợ nông dân thuộc hệ thống Hội Nông dân Việt Nam.

10. Hội nông dân Việt Nam (2010). Tài liệu hướng dẫn thực hiện Nghị định số

41/2010NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về tín dụng phục vụ Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn.

11. Lê Thành Nghiệp and Agnes C.Rola (2005). Phương pháp nghiên cứu kinh tế

trong nông nghiệp, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Lê Quang Phi (2007). Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông

thôn trong thời kỳ mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Chu Tiến Quang (2005). Huy động và sử dụng vốn các nguồn lực trong phát triển

kinh tế nông thôn - Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia.

14. Đặng Kim Sơn (2008). Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và

mai sau, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Nguyễn Minh Tiến (2004). Hiện trạng tài chính nông nghiệp Việt Nam và một số

16. Nguyễn Kim Anh và cs. (2010). Phát triển Tài chính vi mô ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.

17. Nguyễn Trung Tăng (2002). Tín dụng cho người nghèo và các quỹ xóa đói giảm

nghèo ở nước ta hiện nay.

18. Ngô Quang Minh chủ biên (1999). Tác động kinh tế của nhà nước góp phần xoá

đói giảm nghèo trong quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa ở Việt Nam.

19. Đào Văn Hùng (2000). Các giải pháp tín dụng đối với người nghèo ở Việt Nam

hiện nay. 20. http://www.kinh-nghiem-chien-luoc-phat-trien-ngan-hang-an-do-nabard-trong- boi-canh-hoi-nhap. 21. http://www.kinh-nghiem-chien-luoc-phat-trien-ngan-hang-indonesia-bri-trong- boi-canh-hoi-nhap. 22. http://www.tintucnongnghiep.com/2014/07/baac-thai-lan 23. http://www.dankinhte.vn/quan-tri-hoc-co-ban-khai-niem-quan-tri-va-su-can-thiet- cua-quan-tri-trong-cac-to-chuc/

PHIẾU ĐIỀU TRA

CÁC HỘ NÔNG DÂN ĐANG VAY VỐN QUỸ HTND TỈNH PHÚ THỌ Ngày điều tra: ... / ... / 2016 I. Tình hình chung

1. Tên chủ hộ: ...

2. Giới tính: Nam  Nữ 

3. Năm sinh: ... 4. Địa chỉ: Thôn: ... Xã:…………. Huyện: ………tỉnh Phú Thọ. 5. Nghề nghiệp chính:

Nông nghiệp  Phi nông nghiệp  DV nông nghiệp 

6. Trình độ học vấn chủ hộ: Cấp I  Cấp II  Cấp III 

7. Trình độ chuyên môn:

Sơ cấp  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học 

8. Phân loại hộ của địa phương:

Nghèo  Trung bình  Khá  Giàu 

II. Tình hình vay vốn của hộ

1. Nhu cầu vay vốn của hộ: Rất cần  Cần 

2. Hộ đã sử dụng vốn vay vào hoạt động sản xuất, kinh doanh gì:

Trồng trọt  Chăn nuôi  Thuỷ sản  Lâm nghiệp  Dịch vụ  Hoạt động khác  Hoạt động khác là hoạt động gì:………. 3. Hộ đã được tuyên truyền về hoạt động cho vay của Quỹ:

Rồi  Chưa 

4. Thủ tục vay vốn tại Quỹ: Rườm rà  Đơn giản 

5. Phí phải trả khi vay vốn tại Quỹ so với các tổ chức thương mại khác: Cao  Trung bình  Thấp 

6. Cán bộ Quỹ có tận tình giúp đỡ hộ:

Rất nhiệt tình  Nhiệt tình  Không nhiệt tình 

7. Mức vốn vay tại Quỹ đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh của hộ:

Cao  Trung bình  Thấp  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Mức vốn cần thiết cho 1 lần vay Quỹ của hộ: ... triệu đồng 9. Thời gian vay tại Quỹ:

Dài  Trung bình  Ngắn 

10. Hộ có phải thế chấp tài sản để vay vốn tại Quỹ HTND không:

Có  Không 

11. Nhận xét của hộ về hoạt động Quỹ HTND tỉnh trong những năm qua:

Rất tốt  Tốt  Khá  Trung bình 

12. Những đề xuất, mong muốn và nguyện vọng của hộ tới Quỹ HTND tỉnh Phú Thọ nhằm tăng cường hoạt động của Quỹ:

Tuyên truyền, chủ trương, chính sách 

Chuyển giao tiến bộ KHKT 

Thăm quan học hỏi kinh nghiệm 

Tập trung cho vay theo mô hình

(hay nhóm hộ) 

Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 

Vấn đề khác 

13. Ý kiến khác của hộ về Quỹ HTND: ... Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!

PHIẾU ĐIỀU TRA

CÁN BỘ QUỸ HỖ TRỢ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Ngày điều tra: ... / ... / 2016 I. Thông tin chung về cán bộ

1. Tên cán bộ:………

2. Giới tính: Nam  Nữ 

3. Năm sinh:………. 4. Địa chỉ: ... 5. Thời gian làm việc tại Quỹ:... 6. Trình độ: Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Trên đại học 

7. Chức vụ: ... 8. Đơn vị công tác: ... II. Tình hình hoạt động của Quỹ HTND ...

1. Trước khi cho nông dân vay vốn cán bộ Quỹ có khảo sát hộ không:

Có  Không 

4. Khảo sát những nội dung gì: ... 5. Nông dân có được tập huấn KHKT để sử dụng vốn vay hiệu quả:

Có  Không 

6. Cán bộ Quỹ có truyền đạt đầy đủ cách thức vay vốn cho nông dân không:

Có  Không 

7. Công tác truyên truyền và tập huấn cho hội viên nông dân:

Rất tốt  Tốt  Chưa tốt 

8. Người dân có tích cực tiếp thu và nhận thức đầy đủ không: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có  Không 

9. Nhân lực của Quỹ đủ để hoạt động chưa:

10. Trình độ chuyên môn cũng như nghiệp vụ của cán bộ Quỹ đã đáp ứng được với yêu cầu chưa:

Rồi  Chưa 

Nếu chưa thì cần có những biện pháp gì: ... 11. Tinh thần trách nhiệm của cán bộ đối với công việc:

Cao  Chưa cao  Không có trách nhiệm 

12. Công tác kiểm tra, đôn đốc hội viên nông dân vay vốn diễn ra: Thường xuyên  Không thường xuyên 

13. Vốn từ Quỹ đã đủ đáp ứng đủ nhu cầu của nông dân chưa:

Đủ  Chưa đủ 

(Nếu chưa đủ thì cần có những biện pháp gì để cải thiện nguồn vốn: ... 14. Mức phí của Quỹ so với:

+ Ngân hàng chính sách xã hội:

Cao hơn  Thấp hơn 

+ Các ngân hàng thương mại:

Cao hơn  Thấp hơn 

+ Các tổ chức khác:

Cao hơn  Thấp hơn 

15. Hoạt động thu phí của các hộ vay vốn diễn ra tại:

Địa phương  Tại văn phòng Quỹ HTND 

16. Người vay có nộp phí đầy đủ và đúng hạn không:

Có  Đa số đúng hạn  Không đúng hạn 

(Nếu quá hạn thì lý do quá hạn: ... ) 17. Bộ máy quản lý Quỹ: Cồng kềnh  Hợp lý 

Quan điểm cá nhân: ... 18. Sau khi cho vay có thường xuyên kiểm tra, giám sát người vay không:

Có  Không 

Có  Không 

20. Vấn đề thu – chi tài chính của Quỹ có công khai không:

Có  Không 

21. Các cơ chế, chính sách hoạt động của Quỹ đã hợp lý:

có  không 

(Nếu chưa thì các giải pháp đề xuất: ... ) 22. Các bên cơ quan và doanh nghiệp liên quan đã tích cực phối hợp hoạt động chưa:

Rồi  Chưa  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Đề xuất nhằm tăng cường hoạt động của Quỹ trong thời gian tới:

Tăng cường bộ máy quản lý 

Nâng cao năng lực nghiệp vụ và trách nhiệm cán bộ Quỹ 

Các cơ chế, chính sách cần thay đổi và bổ sung 

Sự phối hợp giữa các bên liên quan cần chặt chẽ hơn 

Nâng cao trách nhiệm và nghĩa vụ của người vay vốn 

Đề xuất khác: ...

Xin chân thành cảm ơn ông (bà)!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh phú thọ (Trang 87 - 94)