Tóm tắt chương 2

Một phần của tài liệu Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (2) (Trang 98 - 99)

Tóm lại, qua việc phân tắch diễn biến lạm phát và vai trò của việc ựiều hành chắnh sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai ựoạn 2000-2011, ta thấy diễn biến lạm phát ở Việt Nam trong giai ựoạn 2000-2011 là rất phức tạp. Ngoại trừ giai ựoạn 2000- 2003 khi lạm phát thấp và ổn ựịnh ở mức 5%, tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam trong giai ựoạn từ 2007-2011 thường xuyên cao hơn, kéo dài lâu hơn và biến ựộng với chiều hướng phức tạp khó lường. Nếu xét về lý thuyết và thực tiễn, lạm phát cao trong những năm gần ựây bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trong ựó có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, dưới góc ựộ nào ựó, lạm phát cao cũng bắt nguồn từ sự mất cân ựối vĩ mô, trong ựó có sự mất cân ựối giữa cung và cầu tiền trong nền kinh tế. Vì các bất ổn này có liên quan chặt chẽ với nhau và vì thế chúng cần ựược xem xét một cách ựồng thờị Do ựó, khi xem xét nguyên nhân tăng giá chung trong những năm gần ựây cũng phải cần xem xét ựến mối quan hệ giữa cầu tiền với lạm phát và tầm quan trọng của cầu tiền trong việc hoạch ựịnh chắnh sách tiền tệ quốc gia tại Việt Nam.

Như vậy, ựể làm rõ thêm các nguyên nhân gây lạm phát cũng vai trò của CSTT trong kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong hơn thập kỷ qua thì chương tiếp theo của luận án sẽ ựề cập chi tiết các vấn ựề liên quan tới thực nghiệm về lạm phát, cầu tiền. Cụ thể là việc: lựa chọn các biến, xây dựng các mô hình, phương pháp tiếp cận (STR), lựa chọn mô hình phù hợp với cơ sở phân tắch ở chương 2.

Chương 3

XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH CHUỔI THỜI GIAN PHI TUYẾN CHO PHÂN TÍCH LẠM PHÁT, CẦU TIỀN Ở VIỆT NAM

GIAI đOẠN 2000-2011

Với kết quả phân tắch thực trạng về diễn biến lạm phát ựược trình bày trong chương 2 của luận án cho thấy lạm phát ở Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi các nhóm nhân tố cơ bản như: lạm phát kỳ vọng, cú sốc giá thế giới và áp lực từ tổng cầu ựược thể hiện bởi khoảng chênh giữa sản lượng thực tế, sản lượng tiền năng và yếu tố tiền tệ. để xây dựng mô hình phân tắch lạm phát theo cách tiếp cận hồi quy chuyển tiếp trơn tác giả sẽ chọn lựa mô hình lạm phát theo tiếp cận ựường Phillips làm mô hình xuất phát. Vì vậy, nội dung chương 3 ựược chia thành bốn phần. Phần ựầu, sẽ trình bày một số các mô hình tuyến tắnh phân tắch lạm phát ở Việt Nam trong thời gian gần ựâỵ Phần hai, sẽ thiết lập mô hình phân tắch lạm phát cho Việt Nam theo cách tiếp cận hồi quy chuyển tiếp trơn. Phần ba, xây dựng mô hình cầu tiền phi tuyến phân tắch ngưỡng lạm phát ở Việt Nam từ 2000-2011 theo tiếp cận hồi quy chuyển tiếp trơn. Phần cuối, là tóm tắt chương.

Một phần của tài liệu Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (2) (Trang 98 - 99)