Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước về lạm phát

Một phần của tài liệu Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (2) (Trang 34 - 42)

1.3.1.1. Các nghiên cứu lạm phát ở nước ngoài

Dựa theo những lý thuyết ựã có về lạm phát, các nghiên cứu thực nghiệm nhằm giải thắch những biến ựộng của lạm phát của từng nước cụ thể ngày càng sâu và rộng. đặc biệt, có nhiều nghiên cứu sâu sắc về vấn nạn lạm phát ở các nước ựang phát triển nơi mà hệ thống tài chắnh chưa hoàn thiện và tồn tại nhiều bế tắc về cơ cấụ Với nhiều cách tiếp cận khác nhau, các nghiên cứu thực nghiệm từ 1990 cho ựến nay cho thấy rằng cách tiếp cận truyền thống ựối với các nhân tố quyết ựịnh lạm phát ở các nước ựang phát triển là không còn phù hợp, có thể là do các chắnh sách không phù hợp hoặc do tắnh thay ựổi liên tục của Chắnh phủ, chênh lệch về năng suất lao ựộng ở các khu vực của nền kinh tế, việc tăng lương, cung lương thực thực phẩm thiếu co giãn, các hạn chế về ngoại hối cũng như những hạn chế về ngân sách. Một số nghiên cứu ựiển hình gần ựây về các nhân tố quyết ựịnh lạm phát trong một quốc gia có nền kinh tế nhỏ và mở và ựang trong giai ựoạn chuyển ựổi, với những bằng chứng thiết thực về lý thuyết cũng như thực nghiệm ựều thừa nhận rằng xuất hiện tắnh phi tuyến trong dãy số liệu chuỗi thời gian giữa quan hệ giữa sản lượng ựầu ra và lạm phát, dựa vào mô hình ựường cong Phillips phi tuyến. Sau ựây, là một số các nghiên cứu ựiển hình về lạm phát ở một số nước trên thế giới bằng mô hình chuỗi thời gian phi tuyến.

Dolado, Ramon và Naveira [35] nghiên cứu các tác ựộng của một ựường cong Phillips phi tuyến ựể phân tắch và tìm ra nguồn gốc của các quy tắc chắnh sách tiền tệ tối ưu của các nước: đức, Pháp, Tây Ban Nha và Mỹ. Kết quả ước lượng cho thấy rằng quy tắc ựể chắnh sách tiền tệ ựạt tối ưu là phi tuyến. Từ kết quả nghiên

cứu thực nghiệm trên, các tác giả chỉ ra bằng chứng có tắnh phi tuyến trong các thủ tục hoạt ựộng tại các ngân hàng trung ương Châu Âu khi thiết lập một tỷ lệ lãi suất ngắn hạn ựể kiểm soát chắnh sách tiền tệ.

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng của Malaysia trong giai ựoạn 1970-2005, các tác giả Qaiser Munir, Kasim Mansur và Fumitaka Furuoka [62] cho thấy giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Malaysia có tắnh phi tuyến trong suốt thời kỳ nghiên cứụ Từ kết quả thực nghiệm của mô hình tự hồi quy phi tuyến (TAR), các tác giả ựã chỉ ra ngưỡng lạm phát là 3,89% và kết luận rằng tăng trưởng kinh tế ổn ựịnh chỉ khi lạm phát ựược duy trì dưới ngưỡng cho phép là 3,89%. Qua ựó, các tác giả có ựề xuất kiến nghị với Ngân hàng Trung ương Malaysia trong khi thực hiện các chắnh sách tiền tệ nên duy trì mức ổn ựịnh lạm phát dưới ngưỡng 3,89% ựể kắch thắch tăng trưởng.

Mở rộng nghiên cứu của Svensson (1997) [67] về lạm phát mục tiêu ở Châu Âu, Schaling [60] ựã sử dụng mô hình chuỗi thời gian phi tuyến ựể mô tả lạm phát mục tiêu bằng ựường cong lồi Phillips, trong ựó kết quả nhấn mạnh rằng nguyên nhân lạm phát do tổng cầu và ựộ lệch dương của tổng cầu từ sản lượng tiềm năng gây lạm phát cao hơn so với ựộ lệch âm của tổng cầu có tác dụng là chống lạm phát.

Kết quả nghiên cứu về lạm phát của khu vực Châu âu và Úc do Mayes và Viren [58] cho giai ựoạn 1987-2001 bằng mô hình phi tuyến, hệ quả của chắnh sách tiền tệ ựơn ựộc khi mà các quan hệ kinh tế chủ yếu là phi tuyến hoặc bất ựối xứng ở mức ựộ phân tán. Với dữ liệu của EU và các quốc gia thuộc tổ chức hợp tác & phát triển kinh tế (OECDs), kết quả cho thấy rằng có tắnh chất phi tuyến cũng như tắnh chất bất ựối xứng xảy ra ở các ựường cong Phillips và Luật Okun. Thất nghiệp cao chỉ ảnh hưởng tương ựối hạn chế trong việc cắt giảm lạm phát, trong khi ựó tỷ lệ thất nghiệp thấp lại ảnh hưởng nhiều ựến việc tăng tỷ lệ lạm phát.

để xem xét ựộ lệch của sản lượng tiềm năng từ mô hình ựường cong Phillips tuyến tắnh của Úc, Huh [48] sử dụng một mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR) của sản lượng, lạm phát, và bổ sung vào yếu tố thương mại với mô hình chỉ ựịnh là tự hồi quy chuyển tiếp trơn logistic. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng mô hình nắm bắt

ựược các tắnh năng khi có phi tuyến xuất hiện trong dữ liệu rất rõ. Dựa trên phương pháp xấp xỉ phi tuyến, các chi phắ ựầu ra cho việc giảm lạm phát ựược tìm thấy là khác nhau, phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng của nền kinh tế, mục tiêu lạm phát, và cho dù các nhà hoạch ựịnh chắnh sách tìm cách giảm phát hoặc ngăn chặn lạm phát tăng caọ điều này ngụ ý rằng, các kết luận dựa trên ựường cong Phillips tuyến tắnh thông thường sẽ cung cấp các tắn hiệu sai lệch về chi phắ của việc giảm lạm phát cũng như quan ựiểm chắnh sách phù hợp.

Bỏhm [29] cũng sử dụng cách tiếp cận mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn. Trong phương trình diễn ựạt về lạm phát của Áo, bao gồm mô tả những tắnh năng nổi bật của cung và cầu, Bỏhm phát hiện ra khả năng chỉ ựịnh của các mô hình STAR. Tắnh chất phi tuyến và bất ựối xứng ựược tìm thấy trong các thành phần có liên quan trong phương trình lạm phát ở Áo, và sự thay ựổi trong tỷ lệ thất nghiệp ựược chứng minh là có tác ựộng lớn hơn về lạm phát trong thời kỳ giá cả biến ựộng tăng.

Kavkler và Bỏhm [46] nghiên cứu một mô hình nổi tiếng của lý thuyết lạm phát tiền tệ mà có thể ựược ựặc trưng trong ngắn hạn bởi một phương trình mô tả hệ thống tiền tệ bổ sung vào ựường cong Phillips và Luật Okun của nước đức. Các công cụ cơ bản ựể xác ựịnh và ước lượng các phương trình mô hình ựều tiếp cận theo hồi quy chuyển tiếp trơn. Các phản ứng chắnh sách bất ựối xứng có thể ựược bắt nguồn từ các kết quả mô phỏng cho hệ thống ước lượng phi tuyến nàỵ Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong thời gian nghiên cứu sự gia tăng ựáng kể trong tỷ lệ thất nghiệp, cho biết những thay ựổi ựáng kể trong cấu trúc trong nền kinh tế (bao gồm cả việc thống nhất nước đức). Những thay ựổi trong chức năng chuyển ựổi khá chặt chẽ theo cùng với sự gia tăng lớn trong tỷ lệ thất nghiệp, phản ánh sự phá vỡ cấu trúc như việc thống nhất nước đức, các cú sốc dầu, và các chắnh sách hạn chế tiền tệ của thập niên tám mươị

Nghiên cứu của Gregoriou [43] về việc mô hình hóa khoảng chênh lạm phát so với mục tiêu trong một mẫu gồm 5 quốc gia OECD có sử dụng cơ chế lạm phát mục tiêu trong thập niên 1990 ựã cho thấy bằng chứng khá mạnh về tắnh chất phi

tuyến trong quá trình ựiều chỉnh ựối với 5 quốc gia trong mẫụ Những khoảng chênh lạm phát ựược phân loại là các mô hình ESTAR trong tất cả các nước. Các mô hình ESTAR ước lượng ựược vượt qua ựược tất cả các kiểm ựịnh và phản ánh tương ựối ựúng ựắn về tắnh chất phi tuyến tìm thấy trong chuỗi khoảng chênh của lạm phát so với mục tiêụ Kết quả ước lượng mô hình ESTAR mà Gregoriou thực hiện cho 5 quốc gia thuộc nhóm OECD là: Anh, Úc, New Zealand, Canada, Thụy điển cho thấy, trong tất cả các trường hợp nước Anh là nước có tốc ựộ ựiều chỉnh về lạm phát mục tiêu cao nhất so với các quốc gia còn lại, hệ số ựiều chỉnh là c = 0,435 và ựây cũng chắnh là quốc gia thành công nhất với cơ chế lạm phát mục tiêu xét trên tiêu chắ khoảng chênh lạm phát bình quân so với mục tiêu gần như bằng không. Các quốc gia ựặt ra mục tiêu quá thấp (Anh, Úc, New Zealand) có ựộng cơ áp dụng các chắnh sách chủ ựộng ựể kiểm soát lạm phát và dẫn tới việc thu hẹp khoảng chênh lệch này tương ựối nhanh, ngược lại những nước ựặt ra mục tiêu quá cao (Canada và Thụy điển) thì có tốc ựộ ựiều chỉnh chậm hơn do ắt chịu áp lực về kiểm soát lạm phát do lạm phát liên tục thấp hơn so với mục tiêụ Do vậy, dù rằng mục tiêu có tắnh chất ựối xứng tại mọi quốc gia ựể sao cho khoảng chênh Ộcao hơnỢ hoặc Ộ thấp hơnỢ so với mục tiêu cần ựược xem xét giống như nhau, nhưng có lẽ việc ựánh giá Ộquá caoỢ hoặc Ộquá thấpỢ mục tiêu sẽ ảnh hưởng tới tốc ựộ ựiều chỉnh thời kỳ tiếp theọ

Tóm lại, kết quả thực nghiệm của Gregoriou cho thấy tốc ựộ ựiều chỉnh về mục tiêu của các nước là không giống nhaụ Trong khi Anh, Úc, và New Zealand có tốc ựộ ựiều chỉnh về mục tiêu khá nhanh thì Canada và Thụy điển lại có tốc ựộ ựiều chỉnh về lạm phát mục tiêu chậm hơn. Với bằng chứng từ thực nghiệm, Gregoriou ựã ựi ựến là quá trình ựiều chỉnh tại các quốc gia mà ựánh giá quá thấp mục tiêu diễn ra nhanh gần gấp hai lần so với tại các quốc gia ựánh giá quá cao mục tiêụ

5

Kế tiếp theo là Úc (c=0,427), New Zealand (c=0,401) còn Thụy điển (c=0,256) và Canada (c=0,242) thì quá trình ựiều chỉnh về lạm phát mục tiêu diễn ra tương ựối chậm.

1.3.1.2. Các nghiên cứu lạm phát ở Việt Nam

Vì lạm phát là một trong những chủ ựề ựược thảo luận nhiều trong thời gian qua nên có rất nhiều các nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam ựược thực hiện trong thời gian quạ Trong một nghiên cứu công bố [13], các tác giả ựã tổng quan những nghiên cứu trước ựó về các nhân tố quyết ựịnh ựến lạm phát ở Việt Nam, kết quả tổng quan cho thấy:

1. Hầu hết các nghiên cứu chỉ lấy giá dầu quốc tế (và ựôi khi giá gạo quốc tế) làm ựại diện cho các nhân tố cung, bỏ qua các nhân tố khác như chi phắ sản xuất, giá ựôn và các yếu tố cứng nhắc khác.

2. Hầu hết các nghiên cứu với số liệu cập nhật chỉ ựến cuối năm 2008 ựều lạc hậu về số liệu và do ựó không tắnh ựến những lần lạm phát gia tăng gần ựây cũng như cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 ựã dẫn ựến một loạt những thay ựổi trong môi trường và chắnh sách vĩ mô.

3. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của tiền tệ là trái ngược nhau có thể là do các giai ựoạn nghiên cứu khác nhau, tần suất của số liệu khác nhau và phương pháp ước lượng khác nhaụ

4. Mặt khác, các nghiên cứu ựều khá ựồng nhất về vai trò quan trọng của lạm phát trong quá khứ ựối với lạm phát hiện tại và vai trò rất nhỏ của tỷ giá và giá cả quốc tế.

Các nhược ựiểm trên ựã ựược Nguyễn Thị Thu Hằng và cộng sự [13] khắc phục khi xây dựng mô hình VECM mở rộng gồm ba kênh truyền tải: kênh ngang giá sức mua (PPP), kênh tổng cầu (AD) và kênh tổng cung (AS). Kết quả ước lượng ựược từ mô hình VECM mở rộng cho thấy nguồn gốc gây lạm phát ở Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu: (1). Quán tắnh lạm phát của Việt Nam là cao và là một nhân tố quan trọng quyết ựịnh lạm phát của Việt Nam trong hiện tạị (2). Tốc ựộ ựiều chỉnh trên thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối là rất thấp, hàm ý kiểm soát lạm phát một cách có hiệu quả là rất khó một khi nó ựã bắt ựầu tăng lên. (3). Mức chuyển tỷ giá vào lạm phát là ựáng kể trong ngắn hạn với việc phá giá dẫn ựến giá cả tăng lên trong khi thâm hụt ngân sách cộng dồn không có ảnh hưởng nhiều ựến lạm phát. (4).

Cung tiền vài lãi suất có tác ựộng ựến lạm phát nhưng với ựộ trễ và mức chuyển trong ngắn hạn của giá quốc tế ựến giá nội ựịa cũng có vai trò nhất ựịnh.

để nghiên cứu lạm phát ở Việt Nam giai ựoạn 2000-2011, đặng Huyền Linh [2] ựã xây dựng mô hình ựường cong Philipps phân tắch cho mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát. Các biến trong mô hình ựường Phillips này gồm: chỉ số giảm phát GDP làm ựại diện cho mức ựộ gia tăng của giá cả hàng hóa và dịch vụ; chênh lệch giữa GDP và GDP tiềm năng, gọi là ựộ chênh sản lượng (ur); chỉ số giá nhập khẩu tắnh theo USD (pm$); tỷ giá hối ựoái VND/USD (er) và biến giả D2008, D2011 giải thắch cho những biến ựộng bất thường của lạm phát trong hai năm 2008, 2011. Với số liệu chuỗi thời gian từ theo năm từ 1990 ựến 2011 tác giả ựã thu ựược kết quả ước lượng như sau:

dlog(infla) = 0,031 + 1,169 * dlog(ur) + 0,348 * dlog(inflă-1)) + 0,126 * dlog(pm$*er) + 0,117 * d2008 + 0,094 * d2011

Từ kết quả ước lượng mô hình, bằng cách phân rã các tác ựộng của các nhân tố xác ựịnh lạm phát, tác giả ựã nhận dạng một số nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam giai ựoạn 1991-2011 là:

- Quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát theo chiều từ tăng trưởng ựến lạm phát ựược chia thành 3 giai ựoạn rất rõ rệt là 1991-1997, 1998-2003 và 2004-2011. Trong ựó, giai ựoạn 1991-1997 và 2004-2011 tồn tại quan hệ dương, tăng trưởng có ảnh hưởng ựến lạm phát; giai ựoạn 1998-2003 tồn tại quan hệ âm, tăng trưởng không ảnh hưởng ựến lạm phát.

- Các nguyên nhân chắnh gây ra tình trạng lạm phát cao trong vài năm gần ựây là tốc ựộ tăng trưởng GDP vượt quá tốc ựộ tăng trưởng GDP tiềm năng và lạm phát kỳ vọng caọ Yếu tố chắ phắ ựẩy cũng góp phần gây ra lạm phát cao, trong ựó tác ựộng của tỉ giá là chủ yếụ

Một nghiên cứu khác về nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam của Vương Thị Thảo Bình [18] cũng ựược thực hiện vào 2012. Trong nghiên cứu này, tác giả ựã phát triển mô hình ựường cong Phillips cho Việt Nam và thu ựược kết quả ước lượng như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

g_cpi = 0,065+1,035g_cpi(-1) Ờ 0,675g_cpi(-2) + 0,2926g_cpi(-3) +0,097gap(-1)

Trong ựó, g_cpi là tỷ lệ lạm phát tắnh theo CPI; gap là phần chênh lệch giữa sản lượng thực tế so với sản lượng tiềm năng; CAUDN ựược ựo bằng phần chênh lệch giữa tỷ lệ tăng thu nhập danh nghĩa so với tỷ lệ tăng tiềm năng và d1 là biến giả của năm 2011; g_oil là tốc ựộ tăng giá dầu thế giới ựược ựo bằng sai phân của loga giá dầu thế giớị

Từ kết quả ước lượng ựược tác giả ựã chỉ ra lạm phát ở Việt Nam trong giai ựoạn 2000-2011 chịu tác ựộng nhiều nhất bởi yếu tố kỳ vọng, tâm lý. Tiếp theo, lạm phát chịu ảnh hưởng của lạm phát cầu kéo và tác giả cũng chỉ ra rằng sốc giá dầu có tác ựộng ựến sự biến ựộng của lạm phát nhưng mức ựộ tác ựộng thấp hơn nhiều so với mức ựộ tác ựộng của kỳ vọng, tâm lý. đồng thời, tác giả cũng cho thấy lạm phát không chịu sự tác ựộng của yếu tố tiền tệ trong những năm ựầu 2000 mà chỉ chịu tác ựộng của yếu tố tiền tệ vào cuối giai ựoạn nghiên cứụ

Nhìn chung, các nghiên cứu về nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam trong thời gian gần ựây là khá nhiều và hầu hết dựa theo cách tiếp cận hồi quy tuyến tắnh, rất ắt các nghiên cứu tiếp cận theo tiếp cận hồi quy phi tuyến. Một trong số ắt các nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam tiếp cận theo hồi quy phi tuyến là nghiên cứu của Phạm Thị Thu Trang [15]. để xác ựịnh các yếu tố ảnh hưởng tới lạm phát tại Việt Nam trong giai ựoạn từ năm 2000 ựến năm 2009, trong phương trình mô tả là gồm bốn nhóm yếu tố: (i) Yếu tố tiền tệ: Cung tiền-mr; (ii) Yếu tố cung: Giá dầu-

dau; (iii) Yếu tố cầu: Tổng cầu (ựại diện bằng giá trị sản xuất công nghiệp- cn), giá gạo- gao; (iv) Yếu tố kỳ vọng thể hiện bằng các giá trị trễ của tỷ lệ lạm phát, tác giả ựã lượng hoá các tác ựộng này bằng phân tắch chuỗi thời gian phi tuyến, cụ thể là mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn logistic (LSTR1). Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các biến ngoại sinh cn, mr, dau, gao ựều có mặt trong mô hình. Hệ số của các biến giải thắch ựều có ý nghĩa thống kê. Trong phần tuyến tắnh, có mặt các biến trễ

Một phần của tài liệu Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (2) (Trang 34 - 42)