Lạm phát trong giai ựoạn từ 2007-2011

Một phần của tài liệu Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (2) (Trang 59 - 71)

Nếu như giai ựoạn từ 2000-2006 ựược xem là một giai ựoạn mà nền kinh tế Việt Nam có tỷ lệ lạm phát thấp, ổn ựịnh duy trì dưới một chữ số và tăng trưởng cao, tốc ựộ tăng trưởng bình quân hàng năm là 7,49% thì giai ựoạn từ 2007-2011 tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam có chiều hướng mất ổn ựịnh, lạm phát tăng cao, kéo dài và dao ựộng mạnh hơn so với các nước trong khu vực. đã có nhiều nguyên nhân ựể giải thắch cho giai ựoạn này, nguyên nhân ựầu tiên ựược ựề cập nhiều nhất trong hầu hết các nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam là do việc thực hiện chắnh sách tài khóa và chắnh sách tiền tệ mở rộng ựược thực hiện từ 2000 và kéo dài nhiều năm cho ựến 2006. Kết quả là trong 3 năm liền từ 2004-2006 kinh tế Việt Nam có tốc ựộ tăng trưởng bình quân rất cao trên 8% và ựược xếp vào hàng các quốc gia có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực. Chắnh việc tăng trưởng kinh tế quá nóng chủ yếu chạy theo chiều rộng (số lượng) ựã tắch tụ các mầm móng gây ra lạm phát cao cho những năm tiếp mà biểu hiện ựược bắt ựầu bùng phát từ quý 3 năm 2007. Nguyên nhân thứ hai, cũng ựược ựề cập ựến là việc Việt Nam chắnh thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 1/2007, với những cải cách về cơ chế chắnh sách và môi trường ựầu tư ựã tạo ựiều kiện cho các luồng vốn nước

ngoài ựổ vào Việt Nam tăng mạnh. Do nhu cầu cần phải ổn ựịnh ựồng nội tệ, Ngân hàng nhà nước bắt buột phải cung ứng một lượng lớn tiền VND ựể mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn ựịnh và nới lỏng tỷ giá ựể hỗ trợ xuất khẩu, nhằm mục ựắch thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế, và chắnh ựiều này ựã làm cho tổng phương tiện thanh toán tăng cao, thổi bùng lạm phát trong năm 2008. Cũng trong cùng thời ựiểm, một nguyên nhân khách quan cũng giải thắch cho việc gây lạm phát cao ở Việt Nam là do xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài trong 2 năm từ năm 2008-2009, ựã tác ựộng trực tiếp tới nền kinh tế non trẻ của Việt Nam, tác ựộng này cộng hưởng với các tác ựộng trước ựó làm cho nền kinh tế Việt Nam phải hứng chịu thời kỳ tăng trưởng thấp ựi liền với lạm phát caọ

Nhìn lại, tình hình kinh tế-xã hội năm 2007, ựây là năm bản lề của kế hoạch 5 năm lần thứ hai trong giai ựoạn 10 năm phát triển. Sau nhiều năm ựàm phán, sự kiện ngày 1/1/2007, Việt Nam chắnh thức gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO). Với tình hình chắnh trị ổn ựịnh, an ninh quốc phòng bảo ựảm, ựã tạo môi trường thuận lợi thu hút các nhà ựầu tư nước ngoài cũng như các doanh nghiệp trong nước. Nhiều chủ trương, chắnh sách và giải pháp kinh tế, tài chắnh ựược ban hành, bổ sung và hoàn thiện. Công tác cải cách hành chắnh ựược ựẩy mạnh, ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo và quản lý nhiều bộ ngành, ựịa phương ựược tăng cường cả số lượng và chất lượng, trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ... tạo ựiều kiện giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoàị Kinh tế tăng trưởng cao, tốc ựộ tăng GDP năm 2007 ựạt 8,48% bằng mức kế hoạch ựề ra, ựây là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 11 năm gần ựâỵ Tốc ựộ tăng trưởng GDP trong cả ba khu vực ựều tăng so với các năm trước ựó: khu vực nông nghiệp (tăng 3%), khu vực công nghiệp (tăng 10,33%) và khu vực dịch vụ (tăng 8,5%). Với tốc ựộ này, Việt Nam ựứng vị trắ thứ 3 về tốc ựộ tăng GDP so với các nước châu Á, chỉ sau Trung Quốc (11,3%) và Ấn độ (khoảng 9%) và cao nhất trong các nước ASEAN (6,1%). Bên cạnh, những thành tựu ựạt ựược trong năm 2007 ựã nâng vị thế của Việt Nam lên tầm cao mới thì cũng trong năm này, thì những yếu kém của nền kinh tế ựược tắch tụ từ nhiều năm trước ngày càng bột lộ rõ.

Giá cả tăng cao, diễn biến phức tạp và chủ yếu tăng cao ở các tháng cuối năm. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2007 tăng 2,91% so với tháng trước, so với tháng 12/2006 tăng 12,63%. Tốc ựộ tăng chỉ số giá ựã vượt qua tốc ựộ tăng GDP là 8,48%. Trong ựó, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 18,92%, riêng lương thực tăng 15,4%, giá thực phẩm tăng 21,16%, giá vật liệu xây dựng tăng 17,12%, các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác tăng từ 1,69% ựến 7,27%. So sánh với mức lạm phát của một số nước trong khu vực và trên thế giới như Trung Quốc: 6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,08%, Thái Lan: 3,21%, Khu vực ựồng Euro: 3,07%, Nhật Bản: 0,7% thì tỷ lệ lạm phát của Việt Nam cao hơn rất nhiềụ đã có nhiều cách lý giải về con số 12,63% tỷ lệ lạm phát năm 2007.

Nhóm các nguyên nhân khách quan ựến từ bối cảnh kinh tế toàn cầu

Thứ nhất, giá dầu và giá nguyên nhiên vật liệu ựầu vào của sản xuất liên tục gia tăng và ựây cũng là mức giá nguyên vật liệu tăng cao nhất từ trước tới naỵ

Thứ hai, xuất phát từ quá trình biến ựổi khắ hậu toàn cầu, thiên tai dịch bệnh diễn ra liên tiếp làm ảnh hưởng ựến sản xuất lương thực, thực phẩm ựẩy giá cả hàng hóa này cao lên, cùng với ựó là những năm quá trình công nghiệp hoá ựược ựẩy mạnh khiến diện tắch ựất sử dụng cho trồng trọt, chăn nuôi bị thu hẹp. Tất cả những ựiều kiện trên cộng hưởng lại làm sản lượng lương thực - thực phẩm ngày càng giảm mạnh.

Thứ ba, phản ứng trước việc giá dầu và giá lương thực - thực phẩm liên tục leo thang ựã tạo nên cú sốc cung rất lớn ựẩy lạm phát toàn cầu tăng cao, NHTW ở các nước bắt buộc phải thực hiện thắt chặt tiền tệ thông qua tăng lãi suất chủ ựạo ựể kiềm chế lạm phát. Từ quý 3/2007, giá dầu, giá lương thực - thực phẩm vẫn tiếp tục tăng caọ Lo ngại lạm phát gia tăng sẽ làm cho kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, các NHTW các nước không còn cách nào khác là phải bơm một lượng tiền khổng lồ ựể cứu vãn nền kinh tế8. Việc cứu vãn nền kinh tế thế giới rơi vào suy thoái bằng

8 Từ tháng 8/2007, Mỹ ựã phải ựưa ra nền kinh tế trên 2.300 tỷ USD, trong ựó có 800 tỷ USD tiền mặt ựể cứu vãn hệ thống ngân hàng; NHTW Châu âu, Nhật Bản, Anh cũng phải ựưa một lượng tiền lớn ựể cứu vãn nền kinh tế.

biện pháp ựưa hàng nghìn tỷ USD ra nền kinh tế lại càng ựẩy lạm phát toàn cầu tiếp tục tăng caọ

Nhóm các nguyên nhân chủ quan ựến từ nội tại nền kinh tế Việt Nam

Thứ nhất, các nhóm hàng nhập khẩu của Việt Nam như xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc trừ sâu - là những nguyên nhiên vật liệu ựầu vào chắnh của sản xuất gia tăng mạnh mẽ. điều này ựã tác ựộng làm chi phắ sản xuất tăng caọ

Thứ hai, giá lương thực, thực phẩm tăng cao cùng với sự biến ựổi khắ hậu toàn cầu trên thế giới ựã tác ựộng ựến nhiều quốc gia trong ựó có Việt Nam. Tình trạng, dịch bệnh trong chăn nuôi, trồng trọt như: cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng ở lợn, vàng lùn ở lúa cùng với rét ựậm, rét hại cũng bị ảnh hưởng nặng nề khiến cho nguồn cung lương thực - thực phẩm bị sụt giảm.

Thứ ba, tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ trước ựến nay (2007) vẫn dựa trên thâm dụng vốn ựầu tư cơ bản là chắnh. Sự phụ thuộc nhiều vào vốn ựầu tư ựể thúc ựẩy tăng trưởng dẫn ựến hậu quả là muốn duy trì mức tăng trưởng cao phải tiếp tục tăng vốn thêm nữạ Hơn nữa, công tác quản lý chưa chặt chẽ trong việc duy trì chắnh sách kắnh thắch kinh tế ở những năm trước ựã tạo ra mầm mống gây ra lạm phát cao từ giữa năm 2007.

Thứ tư, dòng vốn nước ngoài chảy vào Việt Nam tăng vọt. Năm 2007 luồng vốn FDI tăng 20,3 tỷ USD vốn ựăng ký, cao hơn nhiều so với mức 10,2 tỷ USD của năm 2006, ựặc biệt là luồng vốn ựầu tư gián tiếp gia tăng mạnh mẽ khoảng trên 6 tỷ, gấp 5 lần con số của năm 2006 mà chủ yếu ựổ vào thị trường chứng khoán, trái phiếụ.. Với nguồn ngoại tệ tăng quá nhanh và ựột ngột, ựể tránh tình trạng ựô la hóa NHNN phải bơm ra thị trường một lượng tiền lớn ựể mua ngoại tệ dự trữ, chắnh ựiều này ựã gây sức ép làm lượng tiền trong lưu thông ngày càng tăng dẫn ựến tình trạng mất cân bằng tiền Ờ hàng trên thị trường góp phần thổi bùng lạm phát trong năm 2008.

đứng trước việc lạm phát bùng nổ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ựời sống của dân chúng, dưới sự chỉ ựạo sát sao của Chắnh Phủ, NHNN buộc phải thực hiện các chắnh sách tiền tệ chặt với mong muốn nhanh chóng ựưa chỉ số giá

tiêu dùng giảm xuống9. Sự can thiệp quyết liệt của NHNN, sự quyết tâm của toàn hệ thống ngân hàng trong việc kiềm chế lạm phát ựã ựem lại kết quả là lạm phát ựã bị chặn ựứng và ựẩy lùi từ ựỉnh ựiểm 3,91% tháng (tương ựương 25,2% năm) trong tháng 5/2008 xuống các mức thấp hơn trong các quý và giảm dần vào các tháng ở quý IV/2008 (tháng 10 giảm 0,19%; tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68%) góp phần kiềm hãm chỉ số giá tiêu dùng năm 2008 xuống còn 19,89% thấp hơn con số 25,2% dự ựoán trước ựó.

2.38% 3.56% 2.99% 2.20% 3.91% 2.14% 1.13% 1.56% 0.18% -0.19% -0.76% -0.68% -1.00% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 năm 2008

Nguồn: Tổng cục Thống Kê Việt Nam

Hình 2.4. Biểu ựồ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) các tháng năm 2008

9Các công cụ chắnh sách tiền tệ ựược thực hiện từ ựầu năm 2008 bao gồm: tăng dự trữ bắt buộc; lãi suất cơ bản và nghiệp vụ thị trường mở ựược sử dụng ựồng thời với những quy ựịnh siết chặt thị trường chứng khoán, thị trường bất ựộng sản...

Mặc dù giá tiêu dùng năm 2008 tăng khá cao, nhưng xu hướng diễn biến theo chiều hướng tắch cực vào các tháng cuối năm là do: (i) Kết quả thực hiện ựồng bộ 8 nhóm giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, ổn ựịnh kinh tế vĩ mô, bảo ựảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong ựó ưu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát với giải pháp thắt chặt tiền tệ là nguyên nhân cơ bản giữ cho lạm phát thấp hơn 20%. điều này cũng khẳng ựịnh những giải pháp mà Chắnh phủ ựề ra là hoàn toàn ựúng hướng, kịp thời và ựạt kết quả tắch cực, giá tiêu dùng ựã giảm dần từ tháng 10 năm 2008; (ii) Giá dầu thô và giá nhiều loại nguyên liệu hàng hoá khác trên thị trường thế giới nước ta nhập khẩu với khối lượng lớn cũng ựã giảm mạnh vào những tháng cuối năm, tạo thuận lợi cho giảm giá ựầu vào của sản xuất trong nước; (iii) Tình hình sản xuất trong nước những tháng cuối năm cũng ựã bớt khó khăn hơn, do các nguồn vốn và mức ựộ giải ngân khá nhanh.

Bước sang năm 2009, thời gian ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng mạnh tới Việt Nam, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức. Cuộc khủng hoảng tài chắnh của một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 ựã ựẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp ựáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao ựộng và tác ựộng tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác của nước tạ Ở trong nước, thiên tai dịch bệnh xảy ra liên tiếp trên ựịa bàn cả nước cũng ựã gây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất và ựời sống dân cư. Trong bối cảnh không thuận lợi ựó, ngay từ ựầu năm Chắnh phủ và các cấp, các ngành ựã triển khai quyết liệt và ựồng bộ các giải pháp nhằm chủ ựộng phòng ngừa tái lạm phát cao trở lại, khôi phục và ựẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nhất là tập trung phát triển thị trường trong nước; chỉ ựạo, ựiều hành tài chắnh, tiền tệ linh hoạt nên mức lạm phát năm 2009 không caọ

0.32% 1.17% -0.17% 0.35% 0.44% 0.55% 0.52% 0.24% 0.62% 0.37% 0.55% 1.38% -0.40% -0.20% 0.00% 0.20% 0.40% 0.60% 0.80% 1.00% 1.20% 1.40% 1.60% Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 năm 2009

Nguồn: Tổng cục Thống Kê Việt Nam 2010

Hình 2.5. Biểu ựồ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) các tháng năm 2009

Nhìn vào biểu ựồ CPI năm 2009, cho thấy chỉ số giá tiêu dùng năm 2009 tương ựối ổn ựịnh, ngoài tháng 2 và tháng 12 chỉ số giá tiêu dùng tăng trên 1%, các tháng còn lại giảm hoặc tăng thấp nên chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu tăng dưới 10% Quốc hội ựề rạ Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 tăng 6,88% so với bình quân năm 2008, là mức thấp nhất trong 6 năm trở lại ựây (Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2004 tăng 7,71%; năm 2005 tăng 8,29%; năm 2006 tăng 7,48%; năm 2007 tăng 8,3%; năm 2008 tăng 22,97%). Trong bối cảnh khủng hoảng tài chắnh toàn cầu, nền kinh tế nước ta vừa ựạt mức tăng trưởng tương ựối khá (5,3%), vừa duy trì ựược mức ựộ lạm phát không cao, ựây là thành công kép trong chỉ ựạo, ựiều hành kinh tế vĩ mô vượt mục tiêu ựề ra và ựứng vào hàng các nền kinh tế có tốc ựộ tăng trưởng cao của khu vực và trên thế giớị

Như vậy, chỉ trong vòng 3 năm từ 2007-2009 mà nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến ựộng lớn. Nguyên nhân lạm phát là do tác ựộng tổ hợp của ba dạng thức lạm phát: (i) Lạm phát cầu kéo: sự khan hiếm do ựầu tư công và ựầu tư của các

doanh nghiệp tư nhân tăng, dẫn ựến nhu cầu nguyên nhiên vật liệu tăng, thiết bị công nghệ tăng, thu nhập người dân cũng như lượng kiều hối từ nước ngoài gửi về tăng làm cho thu nhập tăng dẫn ựến nhu cầu của người dân tăng, ngoài ra là do nhu cầu nhập khẩu lương thực thế giới tăng. Nhu cầu tăng ựột biến ựẩy giá cả các mặt hàng tăng nhanh; (ii) Lạm phát chi phắ ựẩy: giá nguyên nhiên liệu ựầu vào như: xăng dầu các sản phẩm hóa dầu, thép, phôi thépẦtrên thế giới tăng mạnh, trong ựiều kiện kinh tế nước ta phần lớn phụ thuộc vào nhập khẩu, ựồng thời thiên tai, mất mùa cũng khiến dẫn ựến giá cả thị trường trong nước tăng; (iii) Lạm phát tiền tệ: việc cung tiền ở Việt Nam tăng mạnh vào năm 2007 ựể mua ngoại tệ dự trữ làm làm tăng lượng tiền trong lưu thông với mức 30%, hạn mức tắn dụng cũng tăng cao, thêm vào ựó là hệ quả của sự tăng tắn dụng trong những năm trước ựó. Ngoài những yếu tố khách quan còn do yếu tố chủ quan là từ cơ quan Nhà nước trong ựiều hành kinh tế vĩ mô, nói chung việc kiểm soát vĩ mô của Chắnh phủ trong giai ựoạn này là khá lúng túng.

Năm 2010, mặc dù nền kinh tế thế giới ựang phục hồi và có những chuyển biến tắch cực, song nhìn chung chưa thực sự ổn ựịnh và vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác ựộng ựến kinh tế nước tạ Ở trong nước, thiên tai liên tiếp xảy ra, ảnh hưởng không nhỏ ựến sản xuất và ựời sống dân cư. Trước bối cảnh ựó, Chắnh phủ ựã kịp thời ban hành nhiều Nghị quyết, chắnh sách cùng các giải pháp và nhiệm vụ cụ thể, nhằm tăng tắnh ổn ựịnh kinh tế vĩ mô; nâng cao chất lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lạị Với quyết tâm cao của cả nước, Việt Nam ựạt tốc ựộ tăng trưởng năm 2010 là 6,78%, trong ựó quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý III (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (2) (Trang 59 - 71)