Kể từ khi Chắnh phủ bắt ựầu tiến hành chương trình cải cách toàn diện hệ thống kinh tế Việt Nam vào năm 1989. Trong suốt thập niên 1990, nền kinh tế Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tựu hết sức ựáng chú ý, thành công bước ựầu của
những biện phát cải cách năm 1989 ựã gây ựược ấn tượng mạnh mẽ, ựặc biệt trong lĩnh vực chống lạm phát, tỷ lệ lạm phát giảm liên tục hằng năm, từ 67,1% vào năm 1990 xuống còn 3,6% vào năm 1997. Bên cạch ựó, tốc ựộ tăng trưởng GDP tăng liên tục ở các năm tiếp theo từ 5,1% (1990) ựến 8,8% vào năm 1997. Do ảnh hưởng từ các cuộc khủng hoảng tài chắnh liên tiếp trong 3 năm, ở Châu Á (1997), Nga (1998), Brazil (1999) và sự rối loạn về tài chắnh ở Mexico (1999) ựã làm cho tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước trên thế giới, ựặc biệt là khu vực Châu Á bị thụt lùi và tác ựộng tiêu cực tới kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm cuối thập niên 1990 phải trải qua hiện tượng suy giảm giá liên tục, sức mua giảm sút, ựầu tư nước ngoài và xuất khẩu có dấu hiệu suy giảm, sản xuất trong nước rơi vào tình trạng trì trệ, hàng hóa ứ ựọng nhiều, thất nghiệp gia tăng ... và biểu hiện của hiện tượng này là hiện tượng giảm phát xảy ra trong hai năm 2000, 2001 của giai ựoạn 2000-2006.
Nếu lấy mốc bắt ựầu từ năm 2000 làm cơ sở so sánh, nếu so với giai ựoạn trước năm 2000 từ chỗ ra sức chống lạm phát thì nền kinh tế Việt Nam lại ựột ngột chuyển sang tình trạng chống thiểu phát ở những năm 2000, 2001. Theo báo cáo của IMF, tình hình kinh tế Việt Nam ở những năm ựầu của giai ựoạn 2000-2006 có dấu hiệu suy giảm tốc ựộ tăng trưởng và ựi kèm với hiện tượng giảm phát, cụ thể là:
Năm 2000, chỉ số giá liên tục giảm qua các tháng trong năm, chỉ có 2 tháng ựầu năm (từ tháng 1 ựến tháng 2) có tỷ lệ lạm phát dương, 5 tháng tiếp theo từ tháng 3 cho ựến hết tháng 7 ựều có tỷ lệ lạm phát âm. Tỷ lệ lạm phát cho cả năm 2000 là - 0,6%, tốc ựộ tăng trưởng ựạt 6.7% thấp hơn so với tốc ựộ tăng trưởng ở các năm trước ựó.
0.40% 1.60% -1.10% -0.70% -0.60% -0.50% -0.60% 0.10% -0.20% 0.10% 0.90% 0.10% -1.50% -1.00% -0.50% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 năm 2000
Nguồn: Tổng cục Thống Kê Việt Nam
Hình 2.2. Biểu ựồ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) các tháng năm 2000
Năm 2001, giá tiêu dùng tiếp tục giảm trong sáu tháng ựầu năm (CPI giảm liên tục trong 4 tháng liên tiếp, tháng 3 giảm 0,7%, tháng 4 giảm 0,5%, tháng 5 giảm 0,2%, tháng 6 giảm 0,3%). Mặt hàng có giá giảm mạnh nhất vẫn là giá lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp, hàng dệt may, vận tải và bưu chắnh viễn thông. Kết quả là ựến cuối năm 2001 nhờ nhiều nỗ lực, chúng ta ựã ựẩy ựược tỉ lệ lạm phát lên 0,8%, tốc ựộ tăng trưởng nâng lên ựạt 6,9%.
Như vậy, có thể thấy trong hai năm 2000, 2001 tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam thấp ở mức kỷ lục và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cũng có dấu hiệu suy giảm. Có nhiều nguyên nhân giải thắch cho tình trạng giảm phát này, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.
Nguyên nhân chủ quan: hàng hóa sản xuất không gắn với tiêu dùng; trình ựộ quản lý kém và công nghệ lạc hậụ
Nguyên nhân khách quan: do tác ựộng của các yếu tố bên ngoài: sự giảm giá hàng hóa và dịch vụ trên thế giới; các cuộc khủng hoảng tài chắnh ựã làm ựình trệ thương mại toàn cầu dẫn ựến giảm sản xuất và tăng tồn khọ
Tóm lại, tình trạng thiểu phát trong hai năm 2000, 2001 là biểu hiện của một nền kinh tế ựang trên ựà suy giảm và ựây là hậu quả của một quá trình sản xuất mất cân ựối về cơ cấu do hậu quả lịch sử ựể lạị Mặc dù, ựể tránh tình trạng giảm phát kéo dài gây trì trệ thì ngay từ năm 2000 Chắnh phủ ựã thực hiện chắnh sách tài chắnh theo hướng kắch cầu ựể kắch thắch kinh tế7. Việc thực hiện chắnh sách kắch cầu này ựã kéo cho tỷ lệ lạm phát năm 2001 tăng lên 0,8%. Tuy nhiên, về sau một số ý kiến khác lại cho rằng việc duy trì chắnh sách kắch cầu liên tục trong nhiều năm mà bắt ựầu từ giữa năm 2000 ựược ựánh giá là ắt hiệu quả, bởi vì các nó gây tác ựộng quá mức cần thiết trong khi ựiều kiện kinh tế trong nước và thế giới có sự thay ựổi và tất nhiên kết quả ựem lại không ựược như mong muốn. Và, chắnh biện pháp kắch cầu vào thời ựiểm này tuy ựã làm tăng mức giá chung vào các năm 2002-2003, nhưng ựồng thời làm cho lạm phát tăng cao trở lại ở các năm tiếp theọ
Sang năm 2002, tình hình kinh tế thế giới nhìn chung vẫn chưa phục hồi nhưng nhờ có sự cố gắng, nỗ lực của các nghành, các cấp nên nền kinh tế Việt nam bắt ựầu có dấu hiệu phục hồị Giá cả thị trường có chuyển biến tắch cực, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2002 so với tháng trước tăng 0,3%; tắnh chung cả năm tăng 4%, tăng mạnh nhất là nhóm lương thực, thực phẩm chiếm 5,7% (lương thực tăng 2,6%, thực phẩm tăng 7,9%); nhóm ựồ uống và thuốc lá tăng 3,6%, nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 7,1%... Bên cạch ựó, trong năm 2002 Chắnh phủ ựã ựiều chỉnh tăng giá cả của một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất trong nước ựã làm tăng chi phắ ựầu vào sản xuất, tác ựộng nhất ựịnh ựến chỉ số giá tiêu dùng năm 2002. Việt nam ựã duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng GDP ở mức 7,1% năm 2002.
Năm 2003, tình hình kinh tế, chắnh trị trên thế giới có nhiều biến ựộng, do ảnh hưởng chiến tranh Irắc (Iraq) giá xăng dầu và giá vàng tăng mạnh, ựặc biệt là
7Các chắnh sách gồm mở rộng tắn dụng, tăng chi tiêu chủ yếu cho cơ sở hạ tầng. Lãi suất ựược ựiều hành một cách linh hoạt, theo sát cung cầu vốn phục vụ phát triển và tăng trưởng kinh tế cao, bảo ựảm nhu cầu vốn và hạn chế thiểu phát, tiến hành hạ lãi suất tiền cho vay và lãi suất huy ựộng ựể tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn vào ựầu tư mở rộng sản xuất.
giá dầu tăng mạnh kéo theo hầu hết các mặt hàng trên thế giới ựều tăng caọ Trên thực tế, hai tháng ựầu năm 2003 giá cả các mặt hàng của chúng ta ựã tăng 3,1%, vì vậy có nhiều ý kiến trái chiều cho rằng khó mà ựạt ựược mục tiêu về lạm phát ựã ựề ra cho cả năm 2003 là không quá 5%. Trước tình hình ựó, chắnh phủ buộc tăng giá các hàng hóa dịch vụ, hoặc giảm phần nộp ngân sách, ựồng thời tăng mức tiền lương cơ bản lên 38,1%, lương của người về hưu và người hưởng trợ cấp từ ngân sách lên 35-40%. điều này có nghĩa là lượng tiền mặt trong lưu thông tăng lên ựáng kể và cầu hàng hóa dịch vụ sẽ tăng. Kế hoạch ựầu tư phát triển của năm 2003 tăng cao hơn 17% so với năm 2002. So với mục tiêu ựặt ra trước ựó, lạm phát trong năm 2003 là 3% và tăng trưởng 7,3%.
Nếu tắnh từ thời ựiểm xảy ra khủng hoảng tài chắnh khu vực 1997 cho ựến năm 2003, thì có thể nhận thấy năm 2003 là một năm thành công nhất. Một loạt các mục tiêu như tốc ựộ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phátẦ.ựều vượt kế hoạch. Kết quả này một phần nhờ vào chắnh sách kắch cầu chống giảm phát thực hiện từ năm 2000 ựã phát huy tác dụng ở tầm trung hạn. Trên bình diện thế giới, ảnh hưởng của cuộc chiến ở Trung đông (Iraq) ựã khiến thị trường xuất khẩu ở Việt Nam bị ảnh hưởng; cộng thêm vấn nạn dịch SARS tràn lan phần nào ựã gây thương vong cho các nghành công nghiệp, dịch vụ trong nước thì có thể nhận ựịnh rằng tốc ựộ GDP vẫn tăng nhanh là một thành công lớn của Chắnh phủ trong ựiều hành kinh tế.
Năm 2004, trong khi các tác ựộng tiêu cực của khủng hoảng Châu Á có chiều hướng giảm. Kinh tế toàn cầu có dấu hiệu khởi sắc, cầu bắt ựầu tăng kéo giá cả hàng hóa trên thế giới tăng theọ Vào thời ựiểm này, trong sáu tháng ựầu năm 2004, kinh tế trong nước lại gặp nhiều khó khăn xen lẫn với nhiều những thách thức liên tiếp xảy ra: dịch cúm gia cầm xảy ra trên diện rộng, thời tiết rét ựậm kéo dài và hạn hán nặng nề gây thiệt hại nặng nề ựến nông dân làm cho nguồn cung sản phẩm gia cầm giảm mạnh trong khi cầu về thực phẩm tiếp tục tăng cao dẫn ựến giá cả hàng hóa lương thực, thực phẩm tăng ựột biến (15,5%). Tình hình thế giới vẫn tuy phần nào phục hồi nhưng vẫn còn dấu hiệu phức tạp, giá cả nguyên vật liệu trên thế giới vẫn tiếp tục tăng, cùng với sự biến ựộng ở thị trường bất ựộng sản về nhu cầu
xây dựng tăng cao ựã làm cho giá ựầu vào của nguyên vật liệu tăng và cộng hưởng với các ảnh hưởng trễ từ chắnh sách tiền tệ mở rộng chống thiểu phát ở những năm trước ựã khiến giá tiêu dùng trong năm 2004 tăng cao hơn so với mức tăng giá tiêu dùng ở các năm 2001, 2002 và 2003. Giá tiêu dùng so với tháng trước của tất cả các tháng trong năm ựều tăng, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2004 so với 12/2003 ựã tăng lên 9,5%, lạm phát cả năm 2004 là 9,5%, giá bình quân năm 2004 tăng 7,7% so với năm 2003, là mức tăng cao nhất so với mức tăng giá bình quân các năm gần ựây (năm 2001 giảm 0,3%, năm 2002 tăng 3,9% và năm 2003 tăng 3,2%). Như vậy, nguyên nhân giá cả năm 2004 tăng cao hơn so với các năm trước bao gồm cả nhân tố bên ngoài, bên trong theo khắa cạnh chi phắ ựẩy và cầu kéo và cả yếu tố kỳ vọng của dân chúng.
Năm 2005, kinh tế - xã hội phát triển tương ựối ổn ựịnh. Giá tiêu dùng tháng 12/2005 tăng 0,8% so với tháng trước. So với tháng 12/2004, giá tiêu dùng tăng 8,4% (lạm phát cả năm 2005 là 8,4%). Theo ựó, là tốc ựộ tăng trưởng năm 2005 ựạt mức 8,4% tương ựối cao so với tốc ựộ tăng trưởng của những trước ựó.
-0.5 0.8 4 3 9.5 8.4 6.6 6.7 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 -2 0 2 4 6 8 10 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỉ lệ lạm phát Tốc ựộ tăng trưởng
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, ựơn vị %
Năm 2006,tổng sản phẩm trong nước năm 2006 theo giá so sánh ước tắnh tăng 8,17% so với cùng kỳ năm trước, trong ựó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,4%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,37%; khu vực dịch vụ tăng 8,29%. Trong 8,17% tăng trưởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ựóng góp 0,67 ựiểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng ựóng góp 4,16 ựiểm phần trăm và khu vực dịch vụ ựóng góp 3,34 ựiểm phần trăm. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2006 tăng 0,5% so với tháng trước và tăng 6,6% so với tháng 12/2005. Tỷ lệ lạm phát tắnh chung cho cả năm 2006 là 6,6%. Trong ựó, hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 7,9%, là nhân tố chắnh ựóng góp vào tăng giá tiêu dùng trong cả năm. Có thể nói trong hai năm cuối của giai ựoạn 2000-2006, nền kinh tế Việt Nam ựạt ựược những thành tựu ựáng tự hào: tốc ựộ tăng trưởng cao và kiềm chế ựược lạm phát dưới 10%.