0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Hoạt ựộng ựiều hành CSTT của NHNN trong kiểm soát lạm phát và tăng

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH CHUỖI THỜI GIAN PHI TUYẾN (STAR) TRONG PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM (2) (Trang 79 -90 )

tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai ựoạn 2000-2011

2.3.3.1. đồ thị diễn biến của chắnh sách tiền tệ từ năm 2000 ựến 2011

Vì chắnh sách tiền tệ là một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng có tác ựộng hầu hết ựến các mục tiêu kinh tế- xã hội của một quốc gia như: ổn ựịnh giá trị ựồng tiền nội tệ, kiểm soát lạm phát thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế. Cho nên ựể ựạt ựược các mục tiêu ựề ra, ngoài các công cụ của CSTT mà NHTW sử dụng thì việc quan trọng nhất là làm thế nào ựể hướng tới mục tiêụ Do vậy, ựể phân tắch ựược vai trò của CSTT mà NHNN Việt Nam ựã thực hiện trong suốt cả giai ựoạn nghiên cứu bắt buộc chúng ta phải nhìn lại toàn cảnh về diễn biến của chắnh sách tiền tệ mà NHNN ựã thực hiện. 38.96 25.53 17.7 24.94 30.39 29.65 33.59 41.2 20.3 27.5 29.8 12 -10 0 10 20 30 40 50 60 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm % Tăng trưởng GDP Lạm phát M2 Tắn dụng

Nguồn: NHNN, IMF, GSO, ựơn vị %/năm

Hình 2.11. Lạm phát, tắn dụng, GDP và tốc ựộ tăng M2 từ 2000 Ờ 2011

Do mục tiêu cuối cùng của chắnh sách tiền tệ là gắn liền với lạm phát và thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế, cũng giống như các phần trước ựã trình bày, diễn biến của chắnh sách tiền tệ trong giai ựoạn 2000-2011 có thể ựược chia thành các thời kỳ:

2.3.3.2. Diễn biến của chắnh sách tiền tệ thời kỳ từ 2000- 2006

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chắnh khu vực 1997, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chững lại so với các năm trước ựó, kéo theo tình trạng giảm phát ựột ngột bắt ựầu từ năm 1999 và kéo dài trong suốt 3 năm liền từ năm 1999-200116. Trước tình hình như vậy, NHNN ựề ra mục tiêu của chắnh sách ựiều hành chắnh sách tiền tệ năm 2000 là thực hiện theo hướng nới lỏng thận trọng ựể vừa ựảm bảo mục tiêu ổn ựịnh giá trị ựồng tiền, kiểm soát lạm phát dưới 6%, ựạt tốc ựộ tăng trưởng từ 5,5%-6%. đồng thời, thực hiện chủ trương kắch cầu của Chắnh phủ, ổn ựịnh hệ thống ngân hàng. Chắnh vì vậy, mục tiêu trung gian ựăt ra cho năm 2000 là tốc ựộ tăng cung tiền M2 dự kiến là 38%, tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng dao ựộng trong khoảng từ 28%-30%.

Bảng 2.1. Mục tiêu của chắnh sách tiền tệ trong giai ựoạn 2000-2006

Năm Chỉ tiêu Tăng trưởng GDP (%) Lạm phát (%) M2 (%) Tắn dụng (%) 2000 Mục tiêu 5,5-6 <6 38 28-30 2001 Mục tiêu 7,5-8 < 5 23 20-25 2002 Mục tiêu 7-7,3 3-4 22-23 20-21 2003 Mục tiêu 7-7,5 < 5 Na 25 2004 Mục tiêu 7,5-8 < 5 22 25 2005 Mục tiêu 8,5 < 6,5 22 25 2006 Mục tiêu 8 < 8 23-25 18-20 Nguồn: Tổng cục Thống kê

Năm 2001, thực hiện chiến lược 10 năm phát triển theo các mục tiêu chiến lược do đại hội đảng lần thứ IX ựề ra: Ộ Xây dựng và thực thi chắnh sách tiền tệ nhằm ổn ựịnh kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc ựẩy sản xuất và tiêu dùng, kắch thắch ựầu tư phát triển ựảm bảo tăng trưởng cao và bền vững Ợ. Ngay từ ựầu năm 2001, NHNN ựã ựề ra mục tiêu cụ thể. Trong ựó, mục tiêu cuối cùng cho từng

16 Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm 1999, 2000, 2001 lần lượt là 4,8%, 6,8%, 6,9%. Tỷ lệ lạm phát ở các năm 1999, 2000, 2001 lần lượt là 0,1%, -0,6%, 0,8%

năm ựược ựặt ra là: tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân cho các năm từ 2001-2005 là 7-7,5%, năm 2006 là 8%, tỷ lệ lạm phát bình quân cho cả kế hoạch 5 năm dưới 6%, năm 2006 là dưới 8%. Bên cạnh ựó, mục tiêu trung gian của ựược NHNN xây dựng với mức tăng trưởng M2 trong khoảng 17% - 38%; tăng trưởng tắn dụng dao ựộng trong khoảng từ 17% ựến 30%, tỷ lệ nợ quá hạn không quá 4%.

để ựạt ựược các mục tiêu ựề ra, NHNN rất thận trọng trong ựiều hành chắnh sách tiền tệ lỏng, các công cụ của chắnh sách tiền tệ ựược vận dụng linh hoạt ựã góp phần tắch cực thúc ựẩy sản xuất và xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hộị Các công cụ của chắnh sách tiền tệ ựược NHNN thực hiện trong giai ựoạn này là:

+ Công cụ lãi suất: để khắc phục tình trạng kinh tế trì trệ do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chắnh khu vực 1997, từ năm 2000 Chắnh phủ ựã có kế hoạch kắch thắch kinh tế thông qua nới lỏng tắn dụng và mở rộng ựầu tư. Trong hai năm 2001 và 2002, NHNN liên tục cắt giảm lãi suất ựể kắch thắch tăng trưởng tắn dụng. Do nhu cầu ựầu tư tăng lên nên năm 2003, NHNN tiếp tục giảm lãi suất (lãi suất tái cấp vốn từ 6,6% xuống 5%/năm; lãi suất chiết khấu từ 4,2% xuống 3%/năm, 2 lần giảm tiền gửi USD) kết quả là và tốc ựộ tăng tắn dụng nhanh hơn tốc ựộ huy ựộng vốn. Do ảnh hưởng trễ của cung tiền ở các năm trước dẫn ựến lạm phát cao ở hai năm 2004, 2005, ựể kiểm soát lạm phát theo ựúng mục tiêu ựề ra cho giai ựoạn 2001-2006, NHNN nâng mức lãi suất cơ bản từ 7,5% năm 2004 lên 8,5% năm 2005. Năm 2006, lãi suất trên thế giới có nhiều biến ựộng, ựặc biệt là USD làm cho lãi suất VND biến ựộng, nên NHNN ựiều hành lãi suất theo hướng thận trọng linh hoạt (lãi suất tái cấp vốn 6,5%/năm, lãi suất chiết khấu 4,5%/năm; lãi suất cơ bản 8,25%/năm). Tuy nhiên, với ựiều kiện thị trường trong quá trình mở hoàn toàn, sự biến ựộng lớn của nguồn ngoại tệ, cơ chế lãi suất này ựôi khi ựã làm dịch chuyển lượng tiền gửi từ nội tệ sang ngoại tệ. điều ựó ựòi hỏi phải có những công cụ khác ựể hoàn thiện hơn cơ chế lãi suất nhằm ựảm bảo tắnh tự do hoàn toàn của nó.

+ Công cụ tỷ giá: Chắnh sách tỷ giá trong giai ựoạn này là chế ựộ neo tỷ giá với biên ựộ hẹp, gần như cố ựịnh. Với cơ chế tỷ giá ựược áp dụng, diễn biến tỷ giá ngoại hối trên thị trường ựã không có nhiều biến ựộng. Khoảng cách chênh lệch

giữa tỷ giá chắnh thức và tỷ giá trên thị trường tự do ựã thu hẹp ựáng kể, và NHNN không có sự can thiệp ựột ngột nàọ

+ Công cụ dự trữ bắt buộc: có vai trò trò tương ựối quan trọng trong ựiều tiết cung ứng tiền tệ17, tùy thuộc vào diễn biến của thị trường trong nước và quốc tế mà NHNN sẽ quyết ựịnh mức ựiều chỉnh mức dự trữ bắt buộc của các tổ chức tắn dụng, tạo ựiều kiện mở rộng tắn dụng, kắch thắch ựầu tư. Trong năm 2001, ựể tạo ựiều kiện mở rộng tắn dụng, kắch thắch ựầu tư NHNN ựã giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ựối với nội tệ xuống 3%, và ựể nhằm tăng khả năng huy ựộng ngoại tệ của các tổ chức tắn dụng, NHNN giảm dự trữ bắt buộc ựối với tiền gửi bằng ngoại tệ xuống còn 10%Ầ. đồng thời, mức dự trữ bắt buộc còn ựược áp dụng cho cả những khoản tiền gửi ngoại tệ và mở rộng diện kiểm soát cho các khoản tiền gửi huy ựộng dưới 24 tháng.

+ Nghiệp vụ tái cấp vốn: để ổn ựịnh lãi suất thị trường, từ tháng 4 năm 2003, NHTW bắt ựầu tạo lập khung ựiều hành lãi suất. Từ ựó, lãi suất tái cấp vốn ựược ựiều chỉnh là lãi suất trần, lãi suất chiết khấu ựược ựiều chỉnh là lãi suất sàn. đồng thời việc nới lỏng các ựiều kiện cấp vốn tạo cơ hội gia tăng vốn nhanh chóng trên thị trường tiền tệ.

Nhìn chung, công tác ựiều hành chắnh sách tiền tệ của NHNN trong giai ựoạn từ 2000-2006 cho thấy vai trò hết sức quan trọng của nó ựối với nền kinh tế Việt Nam. Các công cụ ựược sử dụng rất thận trọng và linh hoạt bám sát với mục tiêu ựề ra trong từng thời kỳ, biến ựộng lãi suất không lớn: lãi suất huy ựộng bình quân cao nhất chưa ựến 9%; lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân cao nhất dưới 12%/năm; lãi suất cho vay dài hạn bình quân cao nhất chưa ựến 14%. Tỷ giá nhìn chung duy trì ở mức ổn ựịnh.

2.3.3.3. Diễn biến của chắnh sách tiền tệ thời kỳ từ 2007-20011

Cuộc khủng hoảng tài chắnh ở Mỹ và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu ựã làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới biến ựộng mạnh, ựặc biệt là giá dầu thô, giá vàng khiến cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại từ 2007. Lạm phát

17Khi NHNN muốn tăng cung tiền thì giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, còn khi NHNN muốn giảm cung tiền thì tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

tăng mạnh trở lại cùng với những bất ổn trên thị trường tài chắnh ựã làm cho cuộc khủng hoảng trở nên trầm trọng hơn lan tỏa ựến tất cả khu vực trên thế giớị Tác ựộng từ hai cuộc khủng hoảng này ựã ảnh hưởng ựến Việt Nam thông qua nhiều kênh khác nhaụ Trong nước, lạm phát có xu hướng bùng phát, kinh tế có dấu hiệu chững lại các ngành sản xuất trong nền kinh tế gặp nhiều khó khăn về vốn và ựầu rạ Ngoài nước, sự gia tăng của giá cả hàng hóa quốc tế, sự mở cửa của Việt Nam với thế giới khiến cho luồng vốn ựầu tư từ nước ngoài ựổ vào Việt Nam, ựẩy giá chứng khoán và giá tài sản lên rất caọ

Trong bối cảnh ựó, NHNN ựã ựề ra một số chỉ tiêu cho từng năm cụ thể: mục tiêu tăng trưởng kinh tế cho 2 năm 2007 và 2008 từ 8,2-9%, các năm tiếp theo giảm dần 5% năm 2009, 6,5% cho năm 2010, và 7-7,5% cho năm 2011. Cùng với, các chỉ tiêu về lạm phát ở các năm cũng có mục tiêu cụ thể: năm 2007 là dưới 8%, năm 2008 dưới 10%, năm 2009 dưới 15%, các năm 2010 và 2011 mục tiêu lạm phát dưới 7%. Theo ựó, các mục tiêu trung gian trong giai ựoạn này ựược NHNN ựưa ra với tốc ựộ tăng trưởng M2 dự kiến từ 20- 25%; tăng trưởng tắn dụng từ 17% ựến 27%.

Bảng 2.2. Mục tiêu của chắnh sách tiền tệ trong giai ựoạn 2007-2011

Năm Chỉ tiêu Tăng trưởng GDP (%) Lạm phát (%) M2 (%) Tắn dụng (%) 2007 Mục tiêu 8,2-8,5 < 8 20-23 17-21 2008 Mục tiêu 8,5-9 < 10 na na 2009 Mục tiêu 5 < 15 na na 2010 Mục tiêu 6,5% < 7 21-24 23 2011 Mục tiêu 7-7,5 < 7 15-16 20 Nguồn: Tổng cục Thống kê

để thực hiện các mục tiêu này, NHNN ựã ựiều hành CSTT theo hướng Ộthắt chặtỢ Ộnới lỏngỢ chắnh sách tiền tệ tùy thuộc vào thể trạng của nền kinh tế.

Giai ựoạn Ộthắt chặtỢ CSTT từ 2007 ựến những tháng ựầu năm 2008

Mặc dù ựặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cho các năm 2007, 2008 cao lại ở trong bối cảnh kinh tế - thị trường tài chắnh quốc tế có nhiều biến ựộng khó lường gây sức ép ựối với ựiều hành tỷ giá và việc kiểm soát tổng phương tiện thanh toán

và tắn dụng. Ngay từ ựầu năm 2007, Chắnh phủ ựã chủ ựộng cho mục tiêu ổn ựịnh giá cả, kiểm soát lạm phát bằng chủ trưởng thắt chặt tiền tệ. Dưới sự chỉ ựạo của Thủ tướng Chắnh phủ, NHNN ựã thực hiện những giải pháp và biện pháp cụ thể:

+ đối với công cụ lãi suất: nhằm ổn ựinh thị trường và ựể tránh tác ựộng tiêu cực từ chắnh sách tiền tệ tới tăng trưởng kinh tế, năm 2007 NHNN giữ nguyên các mức lãi suất như: lãi suất cơ bản 8,25%/năm; lãi suất chiết khấu 4,5%/năm, lãi suất tiền gửi; bỏ quy ựịnh trền về lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ ựối với pháp nhân từ 1/1/2007. Với cách ựiều hành lãi suất như vậy, lãi suất trên thị trường tiền tệ tương ựối ổn ựịnh.

+ đối với công cụ dự trữ bắt buộc: từ tháng 6/2007, NHNN ựã tăng mạnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc và mở rộng diện kỳ hạn tiền gửi phải dự trữ bắt buộc ựể hút tiền về giảm bớt khả năng cho vay, cung ứng tiền của hệ thống ngân hàng.

+ đối với công cụ ựiều hành tỷ giá: Trước sức ép ựồng nội tệ lên giá do cung ngoại tệ lớn hơn cầu, NHNN ựưa 144.00 tỷ VND ra thị trường mua 9 tỷ USD tăng dự trữ ngoại hốị đồng thời, nhằm giảm áp lực lạm phát và tăng tắnh chủ ựộng cho các tổ chức tắn dụng trong kinh doanh ngoại tệ, NHNN ựã nới lỏng biên ựộ tỷ giá từ +/-0,25% lên +/-0,5% +/-0,75%.

Năm 2008 là năm có nhiều thách thức lớn như nguy cơ lạm phát cao ựang tiềm ẩn, nhập siêu cao và sự yếu kém về cơ sở hạ tầng ựang ựặt ra phải giải quyết, trong khi yêu cầu phải ựạt ựược là kinh tế tăng trưởng cao 8,5% Ờ 9,0% và lạm pháp ở mức phù hợp, dưới tốc tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, ựòi hỏi NHNN phải tiếp tục thực thi chắnh sách tiền tệ thắt chặt, linh hoạt, thận trọng và chủ ựộng ngay từ ựầu năm. để thực hiện mục tiêu này, công cụ CSTT của NHNN sử dụng trong năm 2008 gồm: lãi suất cơ bản (LSCB) ựã ựược NHNN ựiều chỉnh tăng lên mức 8,75% từ 01/02/2008 và nhảy vọt lên mức 12% từ 19/05/08. Chưa ựầy 1 tháng sau ựó, từ ngày 11/06/09, LSCB ựã ựược ựẩy lên mức ựỉnh là 14%. Cùng với LSCB, lãi suất tái chiết khấu (LSTCK), lãi suất tái cấp vốn (LSTCV) cũng liên tiếp ựược ựiều chỉnh tăng với ựỉnh tương ứng là 13% và 15% áp dụng trong khoảng thời gian từ 11/06/08-20/10/08. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ựối với các TCTD cũng ựược ựiều chỉnh tăng trong khi lãi suất DTBB bị ựiều chỉnh giảm. Tỷ giá ựược NHNN ựã quyết ựịnh

nới biên ựộ dao ựộng từ +1% lên +2% (từ ngày 26/06/08). đồng thời Chắnh phủ cũng thực hiện chắnh sách tài khóa Ộthắt lưng buộc bụngỢ nhằm hạn chế lượng tiền lưu thông như tạm hoãn, giãn tiến ựộ các dự án ựầu tư xây dựng cơ bản kém hiệu quả (tiết kiệm 40.000 tỷ VND). Dồn vốn cho các dự án ựầu tư mang lại hiệu quả tức thời cho nền kinh tế như các dự án nhà máy lọc dầu, nhà máy ựiện, xi măng... Chắnh phủ còn giao các ựơn vị hành chắnh sự nghiệp và doanh nghiệp nhà nước phải tiết kiệm chi thường xuyên 10%, tăng cường chống thất thu thuế và nuôi dưỡng nguồn thu, cơ cấu lại các khoản nợ và rà soát lại các khoản vay của các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức ựánh giá hiệu quả hoạt ựộng ựầu tư của các tập ựoàn, tổng công ty thuộc sở hữa nhà nước...

Giai ựoạn Ộnới lỏngỢ CSTT từ 10/2008 ựến những tháng 9/2010

Sau gần hai năm thực hiện chắnh sách tiền tệ Ộthắt chặtỢ, lạm phát ựã có chiều hướng giảm vào các tháng cuối năm 200818. Lo ngại cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu lan rộng có thể làm lạm phát ở trong nước giảm ựột ngột và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế chậm lạị Bắt ựầu từ tháng 10/2008, Chắnh phủ ựã chủ ựộng thực hiện chắnh sách tài khóa và tiền tệ nới lỏng nhằm tăng tắnh thanh khoản cho thị trường, khuyến khắch các NHTM mở rộng tắn dụng, kắch thắch ựầu tư, tiêu dùngẦcác công cụ của CSTT ựược NHNN sử dụng một cách thận trọng, linh hoạt. bằng các nghiệp vụ:

+ Công cụ lãi suất: LSCB ựã hạ dần từ ựỉnh 14% xuống 13% (từ 21/10/08), 12% (từ 05/11/08) và liên tiếp ựược ựiều chỉnh tới 3 lần trong vòng 1 tháng cuối năm 2008 (11% từ 21/11/08, 10% từ 05/12/08, 8,5% từ 22/12/08) trước khi giữ ổn ựịnh ở mức 7% (từ 01/02/09) như hiện naỵ Cùng với LSCB, LSTCK, LSTCV cũng ựược ựiều chỉnh giảm; các NHTM ựược bán tắn phiếu bắt buộc trước hạn; thay cơ chế ựiều hành lãi suất cơ bản bằng cơ chế lãi suất thoả thuận từ cuối tháng 2 năm 2010.

+ Công cụ dự trữ bắt buộc: tỷ lệ dự trữ bắt buộc ựối với tiền gửi bằng VND giảm từ 11% xuống 3%; ựiều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở và hoán ựổi

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH CHUỖI THỜI GIAN PHI TUYẾN (STAR) TRONG PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM (2) (Trang 79 -90 )

×