Ảnh hưởng bởi nhân tố thay ựổi sản lượng

Một phần của tài liệu Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (2) (Trang 92 - 94)

Sản lượng tiềm năng của một nền kinh tế ựược xác ựịnh bởi các yếu tố ựầu vào bao gồm: vốn, lao ựộng và công nghệ sẵn có. Mức sản lượng tiềm năng phản ánh năng lực của nền kinh tế trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho xã hộị Vì vậy, tốc ựộ tăng trưởng của sản lượng tiềm năng thể hiện mức ựộ tăng trưởng của nền kinh tế. Vì sản lượng tiềm năng có liên quan chặt chẽ với lạm phát, nên việc xác ựịnh sản lượng tiềm năng hoặc việc xác ựịnh ựộ chênh lệch giữa sản lượng tiềm năng và sản lượng thực tế (Output gap ) cho phép ựịnh vị ựược nền kinh tế ựang ở mức cao hoặc thấp hơn mức tăng trưởng bền vững mà không gây ra lạm phát. đây là một chỉ số ựánh giá lạm phát và có ý nghĩa ựối với hoạch ựịnh chắnh sách vĩ mô của một quốc giạ Khi sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng thường ựược coi là dấu hiệu của dư cầu, gây áp lực tăng giá, cần thực thi chắnh sách giảm cầu, có thể sẽ phải tăng lãi suất nhằm tránh cho nền kinh tế phát triển quá nóng cũng như kiềm chế lạm phát. Ngược lại, khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng lạm phát có xu hướng giảm, có thể sử dụng chắnh sách vĩ mô ựể kắch thắch tổng cầụ

Trắch nguồn: Lê Quốc Hưng, NHNN

Hình 2.13. Mối quan hệ giữa tăng trưởng sản lượng thực, sản lượng tiềm năng và chỉ số CPI, 2000-2010

Với chuỗi số liệu theo năm ở hình 2.12 cho thấy, chỉ số CPI bắt ựầu gia tăng mạnh kể từ năm 2004-2008, thời ựiểm mà Chắnh phủ ựã thực hiện chắnh sách tài khóa và chắnh sách tiền tệ nới lỏng ựể kắch thắch tăng trưởng từ 2000 ựã bắt ựầu phát huy ở tầm trung hạn (1-3 năm) ựã góp phần làm cho mức tăng trưởng sản lượng thực vượt quá mức tăng trưởng sản lượng tiềm năng của nền kinh tế, năm 2006 tốc ựộ tăng trưởng kinh tế lên tới trên 8,2%, năm 2007 là 8,5%, năm 2008 lạm phát ở mức 19,89%. Mức sản lượng tiềm năng chỉ có dấu hiệu giảm xuống, trong năm 2009 khi nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. Tuy nhiên, bước sang năm 2010, chỉ số CPI lại có dấu hiệu tăng mạnh trở lại khi sản lượng thực của nền kinh tế có dấu hiệu vượt mức sản lượng tiềm năng. Tuy nhiên, lúc này Chắnh phủ không còn duy trì chắnh sách mở rộng do trước ựó chắnh sách này gây ra một vòng xoáy lạm phát mới và buộc phải thực hiện chắnh sách tiền tệ thắt chặt vào ựầu năm 2011.

Một phần của tài liệu Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (2) (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)