So với những năm 1990, lạm phát của Việt Nam vào thời ựiểm ựó còn cao hơn bấy giờ rất nhiềụ Ngoài vai trò của việc thực thi ựồng bộ các công cụ tài chắnh, tiền tệ và giá cả ựể chống lạm phát, thất nghiệp và ổn ựịnh giá cả ở hai thời kỳ lạm phát này là rất quan trọng, thì một nhân tố khác cũng tham gia tác ựộng ựến chiều hướng của lạm phát mà ắt ựược nhắc ựến, ựó là nhân tố tâm lý hay sự kỳ vọng của dân chúng. Sự kỳ vọng của dân chúng thường ựược hình thành theo hai cách, ựó là
kỳ vọng thắch nghi (adaptive expectation) hoặc kỳ vọng hợp lý (rational expectation) và tùy theo cách hình thành kỳ vọng sẽ ảnh hưởng khác nhau lên hiệu quả quyết sách kinh tế. Chẳng hạn, nếu tâm lý của dân chúng kỳ vọng giá cả sẽ tiếp tục tăng và thu nhập thực tế của họ còn bị giảm hơn khiến họ ựấu tranh ựòi tăng lương. Mức lương ngày càng tăng gây áp lực ựối với chi phắ sản xuất, dẫn ựến giá tiêu dùng cao hơn và ựẩy lạm phát tiếp tục gia tăng. Ngược lại, nếu tâm lý của dân chúng kỳ vọng lạm phát trong tương lai sẽ giảm thì chắnh sách kiềm chế lạm phát của Chắnh phủ như con tàu xuôi dòng.
Lạm phát kỳ vọng là một hiện tượng tâm lý thường rất nhạy cảm với các ựiều kiện hiện thời, ựặc biệt càng nhạy cảm hơn với những ựiều kiện có khả năng tác ựộng trực tiếp ựến sự kỳ vọng của người dân. Sự ảnh hưởng của lạm phát kỳ vọng ựến lạm phát hiện tại là rất mạnh mẽ mà thường rất khó giải thắch. Vì thế, các chắnh sách chống lạm phát sẽ khó khăn hơn khi mà yếu tố kỳ vọng chưa ổn ựịnh. Trong quá khứ hiện tượng tâm lý này cũng ựã xảy ra ở Việt Nam, vào 17/12/2003, NHNN phát hành ựồng 2 ựồng tiền mệnh giá 500.000ự và 50.000ự ựược in trên chất liệu giấy polymer và ựưa vào lưu thông trong hệ thống tiền tệ quốc giạ Việc ựưa vào lưu thông loại tiền mới theo giải thắch của NHNN chẳng qua chỉ là một ựộng tác nghiệp vụ bình thường. Nhưng do công tác tuyên truyền trên thông tin ựại chúng vào thời ựiểm này không thuyết phục ựược phần lớn người dân, cho nên theo suy luận tâm lý thông thường của dân chúng thì khi tiền mới mệnh giá cao thì lạm phát tăng và ựã có nhiều luồng thông tin không chắnh xác lợi dụng gây ảnh hưởng tiêu cực ựến tâm lý người dân, gây bất ổn thị trường và an toàn kinh tế xã hộị Cho ựến giữa năm 2004, có nhiều ý kiến chuyên gia cảnh báo rằng chỉ số giá có dấu hiệu tăng vọt, nhưng lúc ựó những lời cảnh báo này có lẽ chưa thu hút sự quan tâm của nhiều quan chức. Việc chưa thực sự quan tâm ựến sự cảnh báo này, bởi vì việc tăng giá khi ựó ựôi lúc ựược bị che khuất bởi những nhân tố khách quan, chẳng hạn như dịch bệnh, thiên tai và giá dầu thế giới tăng. Hoặc theo ý kiến chủ quan có thể lại cho rằng ựó là một cú sốc tạm thời và giá sẽ mau chóng trở lại bình thường. Và giá cả ựã không bình thường và ựiều này ựã làm cho kỳ vọng của dân chúng thay ựổị
Thêm vào ựó, kế hoạch cải cách tiền lương vào cuối năm 2004 có thể làm giảm lòng tin của người dân vào ựồng Việt Nam, qua ựó tạo ra áp lực lạm phát...Gần ựây, khi thông ựiệp của Chắnh phủ về nhiệm vụ của sáu tháng cuối năm 2008 là kiềm chế lạm phát, và thông ựiệp này ựã tắch cực làm thay ựổi kỳ vọng của dân chúng, lạm phát vào những tháng cuối năm 2008 ựã có chiều hướng giảm rõ rệt (xem hình 2.4). Trong khi nhiệm vụ 6 tháng cuối năm ựang ựược triển khai, các bộ, ngành ựua nhau ựòi tăng giá. đó là một sự kỳ vọng nguy hiểm và có thể làm hỏng những nỗ lực của Chắnh phủ. điều này cho thấy rằng, bên cạnh những can thiệp thông qua các công cụ kinh tế có thể trông thấy ựược thì một sự bất nhất về chắnh sách, một quyết ựịnh trái ngược của các bộ ngành vì những lợi ắch cục bộ, ựôi khi khiến dân chúng mất niềm tin ở Chắnh phủ về quyết tâm chống lạm phát thì mọi nổ lực của Chắnh phủ, cho dù ựúng ựắn, cũng chỉ thu ựược kết quả hạn chế. Rõ ràng, các nhân tố tâm lý có tác ựộng ựáng kể ựến lạm phát ở Việt Nam.