Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong gia

Một phần của tài liệu Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (2) (Trang 71 - 75)

phát do cầu kéo; lạm phát chi phắ ựẩy; lạm phát do cơ cấu kinh tế; lạm phát do yếu tố tiền tệ. Các nguyên nhân này sẽ ựược phân tắch kỹ hơn ở mục 2.4.

2.2. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai ựoạn 2000-2011 giai ựoạn 2000-2011

Nghiên cứu quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế luôn là một vấn ựề trung tâm của kinh tế vĩ mô. Những năm gần ựây, tình hình kinh tế Việt Nam phải ựối mặt với nhiều bất ổn: lạm phát cao, tốc ựộ tăng trưởng suy giảm14. Vì vậy, việc nghiên cứu mối liên hệ qua lại giữa lạm phát và tăng trưởng ựể tìm ra biện pháp nhằm mục ựắch ổn ựịnh kinh tế vĩ mô: kiềm chế lạm phát và tăng trưởng bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng.

Xét về mặt lý thuyết, lạm phát có ảnh hưởng tắch cực lẫn tiêu cực ựến tăng trưởng. Các nghiên cứu của Akerlof, Dickens và Perry (1996) [20] và Ball, Mankiw và Romer (1998)[22] cho thấy tỉ lệ lạm phát thấp sẽ không ảnh hưởng ựến tăng trưởng thậm chắ có tác dụng kắch thắch tăng trưởng. Theo nghiên cứu của Tobin (1965), Mundell (1965) mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng là tỷ lệ thuận. Các nghiên cứu này cũng trùng với quan ựiểm của trường phái Keynes và trường phái tiền tệ khi cho rằng trong ngắn hạn, các chắnh sách nhằm hỗ trợ tăng trưởng của Chắnh phủ sẻ làm gia tăng lạm phát. Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát cao sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực ựến tăng trưởng. Bởi vì, lạm phát gây giảm sút tổng cầu, gia tăng thất nghiệp, nó gây ra sự bất ổn cho môi trường kinh tế xã hội, làm thông tin trong

14Tốc ựộ tăng trưởng bình quân của giai ựoạn 2004 Ờ 2007 là 8,2% ựã giảm xuống còn khoảng 6,1% cho giai ựoạn 2008 Ờ 2011, và tỷ lệ lạm phát bình quân trong giai ựoạn 2007 Ờ 2011 là 13,78%.

nền kinh tế bị bóp méo, khiến các quyết ựịnh ựầu tư, tiêu dùng, tiết kiệm trở nên khó khăn hơn và lúc này lạm phát ựược xem như một loại thuế tàn bạo ựánh vào nền kinh tế. Các nghiên cứu của Barro (1995)[23], Fischer (1983,1983), Bruno và Easterly (1998) [28], Sbordone và Kuttner (1994) ựã chỉ ra giữa tăng trưởng và lạm phát có mối quan hệ nghịch biến, lạm phát cao có ảnh hưởng tiêu cực ựối với tăng trưởng trong trung và dài hạn.

Trên thực tế, các nghiên cứu thực nghiệm kiểm chứng lại mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng ựược tiến hành bởi các trường phái kinh tế khác nhaụ Cuối cùng, các học thuyết kinh tế vĩ mô và kiểm nghiệm thực tiễn ựã chứng minh rằng lạm phát và tăng trưởng có mối quan hệ nhân quả theo ựồ thị hình chữ U ngược. đỉnh chữ U ngược là ngưỡng lạm phát tối ưụ điều này cho thấy một khu vực Ộan toànỢ, khi lạm phát dưới ngưỡng tối ưu, quan hệ lạm phát và tăng trưởng là dương và lạm phát tác ựộng tắch cực ựến tăng trưởng nó khuyến khắch ựầu tư và sử dụng các nguồn lực. Ngược lại, khi lạm phát vượt trên ngưỡng tối ưu quan hệ lạm phát và tăng trưởng là âm và lúc này lạm phát tác ựộng tiêu cực ựối với nền kinh tế và làm giảm tăng trưởng kinh tế. Khan và Senhadji (2001) [47] ước lượng bằng phương pháp bình phương cực tiểu phi tuyến (non-linear least squares estimation) với dữ liệu của 140 quốc gia giai ựoạn 1960-1998 cho thấy ngưỡng lạm phát dẫn ựến giảm tăng trưởng ở các quốc gia phát triển là 1-3% và ở các quốc gia ựang phát triển là 11-12%15. Drukker (2005) ựã khắc phục một số hạn chế trong cách tiếp cận của Khan và Senhadji (2001) bằng mô hình tự hồi quy ngưỡng nội sinh mới (new endogenous threshold autoregressive model) của Hansen (1999, 2000) ựể ước lượng nhiều ngưỡng lạm phát. Nghiên cứu của Drukker (2005) cho thấy tồn tại hai ngưỡng lạm phát là 2,6% và 12,6% tại nhóm các nước ựã công nghiệp hóa và một ngưỡng lạm phát 19,2% tại nhóm các nước chưa công nghiệp hóạ Bên cạch ựó, các

15Tuy nhiên, theo nghiên cứu bước ựầu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 2006) về mức ựộ lạm phát ở Việt Nam với các nước đông Nam Á ựã chỉ ra rằng, mức lạm phát tối ưu cho tăng trưởng kinh tế ở các nước vùng đông Nam Á, trong ựó có Việt Nam khoảng 3,6%.

nghiên cứu của Fisher (1993), Sarel (1996), Darran Austin (2007) còn cho thấy lạm phát và tăng trưởng có mối quan hệ phi tuyến.

Ở Việt Nam, mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng cũng phù hợp về mặt lý thuyết. Với mức lạm phát cao thì lạm phát tác ựộng tiêu cực ựến tăng trưởng (2007-2011) và với một tỷ lệ lạm phát thấp có tác dụng hỗ trợ tăng trưởng (2000- 2006).

Nguồn: Tắnh toán của các tác giả từ số liệu của GSO, ựơn vị % so với quý cùng kỳ năm trước.

Hình 2.8. Tốc ựộ tăng trưởng GDP và tỉ lệ lạm phát từ quý I/2000 ựến quý IV/2012

Số liệu từ tổng cục thống kê chỉ ra rằng, giai ựoạn từ 2000-2006 nền kinh tế nước ta ựã ựạt ựược nhiều thành tựu như: tỷ lệ lạm phát ựược ổn ựịnh ở mức một con số, tăng trưởng GDP cao và ổn ựịnh ở mức 6,7%-8,4% thì từ năm 2007 Ờ 2011, tăng trưởng có xu hướng chững lại và giảm xuống, tốc ựộ tăng trưởng GDP trong cả giai ựoạn này chỉ ựạt trung bình 6,5%, không ựạt ựược mục tiêu 7,5-8% theo kế

hoạch và thấp hơn mức trung bình 7,5% trong giai ựoạn 5 năm trước ựó. Theo ựó, lạm phát gia tăng mạnh và khó kiểm soát, ngoài những tác ựộng trực tiếp và tác ựộng trễ từ yếu tố tiền tệ còn phải kể ựến những tác ựộng từ ngoại sinh khi nền kinh tế chắnh thức hội nhập ựầy ựủ vào kinh tế thế giớị điều gì khiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai ựoạn 2007-2011 chậm lại trong khi lạm phát lại tăng caỏ Như ựã phân tắch ở mục 2.1, tăng trưởng GDP của Việt Nam phụ thuộc khá nhiều vào sự tăng vốn ựầu tư, sử dụng lao ựộng rẻ, khai thác tài nguyên thô và gia công hàng xuất khẩuẦtrong khi ựó hiệu quả sử dụng vốn ựầu tư ở nước ta còn thấp ựã làm chi phắ cho tăng trưởng cao và dẫn ựến hệ quả là muốn duy trì mức tăng trưởng cao như kỳ vọng bắt buộc phải tiếp tục tăng vốn thêm nữa và chắnh ựiều này ựã tạo áp lực làm cho lạm phát tăng mạnh từ năm 2007 Ờ 2011.

Qua kết quả phân tắch số liệu sơ bộ cho thấy quan hệ tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam trong giai ựoạn 2000-2011 ta có một số kết luận:

Thứ nhất, lạm phát tác ựộng tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam có cả trong ngắn hạn và dài hạn. Về dài hạn (5-10 năm) quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng là nghịch biến và có thể có khả năng tồn tại quan hệ phi tuyến.

Thứ haị về trung hạn (1- 4 năm) quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng có dấu hiệu ựảo chiều tại một ngưỡng lạm phát dưới 10%. Cụ thể là, ựồng biến khi lạm phát nằm ở mức dưới ngưỡng 10%, nghịch biến khi lạm phát ở mức trên ngưỡng 10%. đồ thị (Hình 2.8) cho thấy diễn biến của tốc ựộ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát có thể ựược chia làm hai giai ựoạn khá rõ rệt:

(i) Giai ựoạn từ quý I/2000 ựến quý IV/2006: đây là giai ựoạn kinh tế Việt Nam ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao, khoảng từ 7,5-8,5%. Tỉ lệ lạm phát trong giai ựoạn này tương ựối thấp dưới 10%.

(ii) Giai ựoạn từ quý I/2007 ựến IV/2011: đây là giai ựoạn tốc ựộ tăng trưởng kinh tế suy giảm. Tỉ lệ lạm phát trong giai ựoạn này không những tăng nhanh, tăng rất cao mà còn biến ựộng rất lớn, ựiển hình là quý II và III/ 2008, tỉ lệ lạm phát ựã lên tới gần 28%. Tốc ựộ tăng trưởng giảm xuống nhanh chóng, từ mức

8,3% vào quý I/2008 xuống 3,9% vào quý I/2009. Mặc dù tốc ựộ tăng trưởng ựã có sự phục hồi ngắn trong 4 quý của năm 2010 lên mức gần 7% nhưng sau ựó lại giảm xuống quanh mức 5% khi lạm phát tăng trở lại từ quý IV/2010 và ựạt mức cao nhất là 22,4% vào quý III/2011.

Thứ ba, các cú sốc làm cho lạm phát tăng cao và khi tỷ lệ lạm phát cao sẽ gây tác ựộng tiêu cực làm suy giảm tỷ lệ tăng trưởng. đặc biệt, từ năm 2004-2011 hình thành vòng xoáy 3 năm 1 lần. Nguyên nhân hình thành cơ chế vòng xoáy tăng trưởng thấp và lạm phát cao ở Việt Nam trong những năm trở lại ựây ựược [7] giải thắch là do chắnh sách kỳ vọng quá mức về tăng trưởng cao và lạm phát thấp chưa phù hợp với thực trạng nền kinh tế. Nếu muốn theo ựuổi mục tiêu tăng trưởng cao tất yếu phải chấp nhận mức lạm phát ở một mức nhất ựinh nào ựó.

Một phần của tài liệu Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam (2) (Trang 71 - 75)