Đối với nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nuôi cá lồng trên sông đuống ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 103)

- Nhà nước cần đề ra những chính sách sát với thực tế, phù hợp với ngành nghề. Các chính sách cần tập trung vào giải quyết những khó khăn nuôi cá lồng như vốn, kỹ thuật, dịch bệnh...

- Tiếp tục thực hiện các chính sách đã và đang có tác dụng khuyến khích trước đây. Đồng thời, nghiên cứu hoàn thiện những chính sách đã có và ban hành bổ sung những chính sách mới nhằm thực hiện có hiệu quả chương trình nuôi trồng trong gian tới.

- Có chính sách bảo hiểm phù hợp với sản phẩm thủy sản để chia sẻ rủi ro cho nông dân; kiểm soát tốt chất cấm trong chăn nuôi để bảo vệ quyền lợi người nuôi và người tiêu dùng sản phẩm thủy sản.

- Cần có chính sách giao cho các cơ quan nghiên cứu khoa học, nghiên cứu về KHKT, thị trường tiêu thụ và các vấn đê liên quan đến nuôi cá lồng. 5.2.2. Đối với địa phương

- Đầu tư hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS, nhất là thủy lợi, đường giao thông, điện phục vụ cho NTTS.

- Xây dựng các vùng sản xuất giống tập trung để cung cấp đầy đủ giống sạch bệnh cho người nuôi.

- UBND tỉnh cần ban hành chính sách về hỗ trợ NTTS gặp rủi ro, thiên tai, dịch bệnh. NTTS khi bị ảnh hưởng môi trường gây dịch bệnh chết hàng loạt hoặc do mưa lũ, bão, … Làm thiệt hại sản xuất, bị ngừng sản xuất.

- UBND tỉnh cần ban hành chính sách hỗ trợ trong sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản, chính sách khuyến khích ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản; chính sách hỗ trợ trong việc quảng bá sản phẩm thủy sản nuôi; khuyến khích phát triển sản xuất theo chuỗi liên kết, tạo điều kiện thu hút đầu tư của các doanh nghiệp nhằm tạo thuận lợi cho nông dân trong quá trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.

- UBND tỉnh đầu tư kinh phí để thực hiện công tác khuyến ngư, tập huấn hướng dẫn khoa học công nghệ, triển khai mô hình trình diễn nuôi trồng thuỷ sản.

- Cấp huyện và xã:

+ Tiếp tục làm rõ đất, mặt nước NTTS trong luật đất đai để có điều kiện cụ thể hoá, hướng dẫn thực hiện có hiệu quả hơn. Thực hiện việc giao đất, mặt nước, bãi bồi ven sông để có quy hoạch cho các thành phần kinh tế sử dụng vào NTTS ổn định, lâu dài;

+ Rà soát, xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật phục vụ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản;

+ Xây dựng và hoàn thiện chính sách hỗ trợ về về ngân sách và hệ thống kiểm soát chất lượng các vật tư trong nuôi trồng thủy sản (giống, thức ăn, chế phẩm sinh học…);

+ Xây dựng chợ đầu mối để tiêu thụ sản phẩm thủy sản. 5.2.3. Đối với các hộ nuôi cá lồng

- Cần thực hiện “ 3 không”: không giấu dịch, không xả các loại cá bị bệnh bị chết ra ngoài môi trường tránh lây lan, không lạm dụng thuốc, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản. Chủ động phòng chống dịch bệnh, khi có dịch bệnh cần báo ngay cho các cơ quan chức năng và các hộ khác biết để có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh lây lan ra diện rộng.

- Chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hơn nữa. Cần phải có các chiến lược phát triển nuôi cá lồng để không những mang lại lợi ích kinh tế trước mắt và còn mang lại lợi ích lâu dài, bền vững. Bên cạnh mục đích kinh tế, trong quá trình nuôi cá lồng không được chủ quan bỏ qua các vấn đề xã hội, phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ, tránh làm ô nhiễm nguồn nước.

- Tăng cường hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, chủ động về thị trường tiêu thụ sản phẩm; khuyến khích phát triển các hợp tác xã; đẩy mạnh thu hút các doanh nghiệp đầu tư nuôi cá lồng thâm canh theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bách khoa toàn thư mở Vikipedia (2015), truy cập ngày 16/7/2015 tại https://vi.wikipedia.org/wiki/Phát_triển_bền_vững.

2. Ban chấp hành Trung ương khóa X (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

3. Chi cục thủy sản Bắc Ninh ( 2014). Đề tài “ Nhân rộng mô hình nuôi thương phẩm một số loài cá có giá trị kinh tế cao bằng lồng trên sông Đuống”.

4. Danh Minh Khải, Danh Chí Tâm, Đặng Bình Thạnh, Vũ Thị Thúy (2006). Thảo luận về nuôi cá lồng. Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh . 5. Đinh Văn Đãn (2009), Bài giảng kinh tế ngành sản xuất, trường Đại Học Nông

Nghiệp Hà Nội.

6. FAO (2008). Từ điển Thuật ngữ nuôi trồng thủy sản của FAO, truy cập ngày 26/9/2015 tại http://www.fistenet.gov.vn/fileupload/tu-dien-thuat-ngu-ntts-fao- edit.pdf.

7. Mai thanh cúc, quyền đình hà, nguyễn thị tuyết lan, nguyễn trọng đắc (2005). giáo trình phát triển nông thôn, hà nội.

8. Ngọc Ánh (2013). Nam Định: Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững, truy cập ngày 25/8/2015 tại http://thuysanvietnam.com.vn/nam-dinh-phat-trien-nuoi-trong- thuy-san-ben-vung-article-3986.tsvn

9. Ngọc Lan (2009). Nghề cá Quảng Ninh cơ hội phát triển ngày càng mở rộng, Báo Quảng Ninh ngày 31/3/2009.

10. Nguyên Bình (2014). Thái Bình: Phát triển nuôi cá lồng trên sông: Tiềm năng được đánh thức. Truy cập ngày 20/12/2014 từ http://thuysanvietnam.com.vn/thai-binh-phat- trien-nuoi-ca-long-tren-song-tiem-nang-duoc-danh-thuc-article-7543.tsvn

11. Nguyễn Hoài Nam (2007). Đánh giá kết quả xản xuất chăn nuôi thuỷ sản giai đoạn 2001 - 2006 và phương hướng phát triển đến 2010. Bản tin Nông nghiệp & PTNT Bắc Ninh. (4). tr. 21- 23.

12. Nguyễn Ngọc Hưng (2011) “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng tại vịnh Cát Bà thành phố Hải Phòng “. Luận văn cao học, trường Đại học Nha Trang.

13. Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui (2006). Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hiên (2008) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản ở xã Bình Dương, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiêp I – Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Thảo (2001). Đánh giá thực trạng nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích đất trũng của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông nghiêp I – Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Tuyết (2013). Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vụ Kinh tế nông nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

17. Nguyễn Xuân Thiên (2009). Đánh giá thực trạng vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.

18. Phùng Huy Đại (2011). Phát triển nuôi cá ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

19. Quốc hội (2003), Luật Thủy sản, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Trần thị Trang (2015). Nghiên cứu giải pháp phát triển làng nghề cơ khí truyền thống Vân Chàng – thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Luận văn tốt nghiệp đại học, Học viện nông nghiệp Việt Nam.

21. Trung tâm khuyến nông quốc gia (2014). Tài liệu tập huấn khuyến nông: Kỹ thuật nuôi cá lồng bè thương phẩm trên sông và hồ chứa tại các tỉnh phía Bắc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

22. UBND huyện Thuận Thành (2013, 2014, 2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Thuận Thành 2013, 2014, 2015.

23. Vũ Đình Thắng và Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình kinh tế thuỷ sản, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.

24. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Một số hình ảnh về nuôi cá lồng trên sông Đuống

Nuôi cá lồng trên sông Đuống đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con huyện Thuận Thành

Phụ lục 02. Phiếu điều tra

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Thông tin chung của hộ nuôi trồng thủy sản

1. Họ tên chủ hộ:... Giới tính :  Nam  Nữ

2. Tuổi: ...Điện thoại:...

3. Địa chỉ:...

4. Trình độ học vấn:...

5. Trình độ chuyên môn về NTTS của lao động tham gia nuôi cá lồng:  Không bằng cấp  Có bằng cấp về NTTS 6. Kinh nghiệm nuôi cá lồng : Gia đình nuôi được mấy năm ?  dưới 3 năm  trên 3 năm 7. Lý do chuyển đổi sang nuôi cá lồng  Theo phong trào của địa phương  Tăng thực phẩm cho gia đình  Theo quy hoạch của chính quyền  Diện tích mặt nước có sẵn  Tăng thu nhập  Nguồn phụ phẩm có sẵn  Giải quyết được lao động  Nuôi có lãi cao Thông tin điều tra 1. Thông tin chung về tình hình nuôi cá lồng của hộ 1.1 Số ô lồng:……ô lồng  Diện tích lồng nuôi:...m2

 Kích thước ô lồng: Dài:...m Rộng:...m Chiều cao:...m.  Vật liệu làm lồng bè là gì?...

1.2 Phương thức nuôi:  Nuôi đơn  Nuôi ghép 1.3 Các đối tượng nuôi hiện nay: - Đối tượng 1……….. Tỷ lệ %... - Đối tượng 2……….. Tỷ lệ %... - Đối tượng 3……….. Tỷ lệ %... - Đối tượng 4……….. Tỷ lệ %... - Đối tượng 5……….. Tỷ lệ %... - Đối tượng 6……….. Tỷ lệ %... 1.4 Mật độ thả………con/m3

1.5 Thời gian nuôi:……… tháng . 1.6 Thức ăn sử dụng trong nuôi cá lồng:

 Thức ăn tự chế biến  Thức ăn công nghiệp  Thức ăn tươi sống

1.7 Phương pháp kỹ thuật cho ăn:

 Không xác định:  Tính theo trọng lượng cá:...% - Số lần cho ăn trong ngày:………lần/ngày.

- Thời gian cho ăn khi nào?………. 1.8 Mong muốn của ông/bà về quy mô số lồng?

 Tăng số lồng  Giữ nguyên số lồng  Giảm bớt số lồng

Lý do:...

2. Quy hoạch vùng nuôi cá lồng

2.1 Ông/bà nhận xét gì về việc quy hoạch vùng nuôi ?

 Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết 2.2 Khu nuôi của ông/bà đã thuộc vùng quy hoạch nuôi cá lồng của xã hay chưa?  Đã vào  Chưa vào

Lý do chưa vào: ... ... 2.3 Ông/bà đánh giá về quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản trên sông đã được hay chưa? Nếu chưa thì cần thay đổi ntn?

 Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp  Chưa quy hoạch

Ý kiến khác : ...

3. Cơ sở hạ tầng nơi nuôi cá lồng

3.1 Đường giao thông có thuận tiện tới khu nuôi cá lồng của ông bà không?  Có thuận tiện  Chưa thuận tiện

3.2 Đường giao thông đó hiện tại đã đảm bảo cho việc vận chuyển hàng hóa chưa?

 Rất đảm bảo  Đảm bảo  Chưa đảm bảo 3.3 Tại khu nuôi, ông/bà đã được cung cấp nước sạch hay chưa?  Đã được lắp đặt  Chưa được lắp đặt

3.4 Nếu đang dùng, việc cung cấp nước sạch trong khu nuôi lồng hiện tại như thế nào?

 Tốt  Rất tốt  Bình thường  Kém

3.5 Nếu chưa được cung cấp nước sạch, ông bà thường sử dụng nguồn nước nào để sinh hoạt?

 Mang trong nhà ra  Hấng nước mưa  Dùng nước giếng khoan 3.6 Nếu chưa dùng, Ông/bà đã có nhu cầu sử dụng nước sạch hiện tại hay chưa?  Có nhu cầu  Chưa có nhu cầu  Bình thường

Lý do tại sao: ... 3.7 Hoạt động cung cấp điện tại khu nuôi trồng thủy sản có ổn định hay không?  Ổn định  Chưa ổn định  Bình thường

3.8 Hiện tại ông/bà đã sử dụng những dịch vụ viễn thông nào phục vụ cho sản xuất và trao đổi?

 Điện thoại di dộng  Điện thoại bàn  Mạng internet

4. Vốn, vốn vay

4.1 Nguồn vốn hiện tại đầu tư cho sản xuất của gia định từ đâu?  Vốn tự có  Vốn vay

 Vốn hỗ trợ, chính sách  Khác:... 4.2 Nguồn vay của hộ

STT Nguồn vay Số lượng (tr đồng) Thời gian vay (tháng) Lãi trả hàng tháng (%) Tỷ lệ vay so với tổng vốn (%) Đánh giá dịch vụ 1.Hài lòng 2.Không hài lòng Tại sao 1 Ngân hàng 2 Dự án 3 Các tổ chức tín dụng 4 Người cho vay lãi 5 Người quen 6 Họ hàng 7 Khác

4.3 Ông/bà có nhu cầu vay vốn nữa không?

 Có  Không 4.4 Khó khăn khi vay vốn của ông/bà là gì?

 Thủ tục vay  Lãi suất cao  Thời gian cho vay ngắn

 Vốn cho vay ít  Khác:...

4.5 Ý kiến đóng góp của ông(bà) về chính sách hỗ trợ vay vốn

 Đơn giản thủ tục  Gia tăng số lượng tiền vay  Giảm lãi suất

 Khác:...

4.6 Khi nuôi cá lồng, ông/bà có được hỗ trợ vay vốn ưu đãi không?  Có  Không

4.7 Chi phí đầu tư ban đầu xây dựng lồng:

Các khoản chi Đơn vị tính Số lượng Đơn giá

(1.000đ) Thành tiền (1.000đ) Gỗ (ống thép) làm khung 1.000đ Lồng lưới nhốt cá 1.000đ Phao nhựa 200 lít 1.000đ Nhà bảo vệ 10-12 m2 1.000đ Neo 1.000đ Dây Neo 1.000đ Công lắp ráp bè 1.000đ

Phương tiên đi lại trên sông 1.000đ

Máy phát điện 1.000đ

Chi phí khác 1.000đ

4.8 Chi phí vận hành sản xuất nuôi cá lồng: TT Các mục chi Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) I. Tổng chi phí sản xuất 1.000đ 1. Tổng chi phí cố định hàng năm đ/lồng 1.1 Thuế sử dụng mặt nước 1.000đ

1.2 Lãi ngân hàng %/năm

1.3 Chi bảo dưỡng hàng năm 1.000đ

1.4 Khấu hao TSCĐ 1.000đ

1.5 Chi khác 1.000đ

2. Tổng chi phí biến đổi đ/ha/vụ 2.1 Chi phí con giống Con 2.2 Chi phí thức ăn công nghiệp Kg 2.3 Chi phí thức ăn tự chế, cá tạp Kg 2.4 Chi phí lao động tháng 2.5 Chi phí hóa chất, thuốc Kg 2.6 Chi phí nhiên liệu, năng lượng Lít

2.7 Chi phí khác 1.000đ

II Tổng thu nhập 1.000đ

1 Tổng sản cá thu hoạch chính Kg 2 Sản phẩm thu hoạch khác Kg III Lợi nhuận

5.Khuyến nông-khuyến ngư

5.1 Ông/bà đã được tiếp cận, tìm hiểu về công nghệ sản xuất, nuôi trồng thủy sản mới, tiên tiến chưa?

 Đã được tham khảo, tìm hiểu  Chưa được tìm hiểu bao giờ  Mới nghe nói qua, chưa được chứng kiến

5.2 Ông/bà đánh giá sự cần thiết của việc áp dụng công nghệ mới trong nuôi cá lồng trên sông ntn?

 Không cần thiết  Bình thường  Cần thiết  Rất cần thiết 5.3 Ông/bà đã tham gia bao nhiêu buổi tập huấn về kỹ thuật NTTS/năm?

Số lượng buổi/năm: ...

 Chi cục thủy sản  Phòng NN huyện  Công ty  Khác (ghi cụ thể)……….  Hợp tác xã

5.5 Các kỹ thuật NTTS được giới thiệu, ông/bà có thấy thiết thực với NTTS không?

 Thiết thực  Bình thường  Không thiết thực 5.6 Các kỹ thuật được phổ biến đã đáp ứng đúng nhu cầu của ông/bà chưa?  Đáp ứng nhu cầu  Chưa đáp ứng được 5.7 Các kỹ thuật đó có dễ áp dụng hay không?

 Dễ áp dụng  Khó áp dụng  Không áp dụng được 5.8 Nguồn cung cấp thông tin về kỹ thuật NTTS chủ yếu từ đâu?

 Tivi, vô tuyến, đài tiếng nói, internét  Tờ rơi, sách báo  Buổi hội thảo, tập huấn  Theo kinh nghiệm 5.9 Hiện tại, ông/bà đã áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ mới vào NTTS chưa? Là công nghệ gì? Đơn vị cung cấp là đơn vị nào?

 Đang áp dụng  Chưa áp dụng

Tên công nghệ:... Tên đơn vị cung cấp:... Lý do biết đến công nghệ:... 5.10 Năng suất các sản phẩm NTTS thay đổi như thế nào sau khi áp dụng công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nuôi cá lồng trên sông đuống ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)