Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nuôi cá lồng trên sông đuống ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 52 - 56)

3.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu quy hoạch vùng nuôi cá lồng

- Tổng diện tích mặt nước nuôi cá lồng so với tổng diện tích NTTS toàn huyện.

- Quy hoạch vùng nuôi hợp lý? Chưa hợp lý?

3.2.5.2. Nhóm chỉ tiêu cơ sở hạ tầng

- Giao thông:

+ Mức độ thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển đầu vào đầu ra - Thủy lợi:

+ Chiều dài, chiều rộng hệ thống sông Đuống chảy qua huyện Thuận Thành. - Điện:

+ Số hộ, % hộ được cung cấp điện ổn định và kéo điện đầy đủ - Dịch vụ viễn thông:

3.2.5.3. Nhóm chỉ tiêu về vốn

- Số hộ, % hộ sử dụng vốn tự có để sản xuất

- Số hộ, % hộ sử dụng vốn vay từ các nguồn vốn khác - Các nguồn vốn được huy động

- Vốn/hộ, vốn vay/hộ, tỷ lệ vốn vay/tổng vốn của hộ đối với mỗi nguồn vay - Lãi vay, thời gian vay, thủ tục vay vốn

- Khả năng vay vốn khó, dễ?

3.2.5.4. Nhóm chỉ tiêu về khuyến nông, khuyến ngư

- Số hộ, % hộ được tham gia, tìm hiểu, tiếp cận công nghệ tiên tiến trong sản xuất nuôi cá lồng;

- Số hộ, % hộ áp dụng công nghệ tiên tiến trong nuôi cá lồng;

- Năng suất ban đầu, năng suất thay đổi khi áp dụng công nghệ tiên tiến trong nuôi cá lồng, % năng suất thay đổi;

- Số buổi tập huấn, hội thảo hay các chương trình hỗ trợ và nâng cao kiến thức về mô hình sản suất nuôi cá lồng được tổ chức;

- Nguồn cung cấp, chuyển giao công nghệ tiên tiến, công nghệ mới;

- Đánh giá: Mức độ phổ biến- thiết thực- áp dụng- đáp ứng nhu cầu của các kỹ thuật nuôi cá lồng.

3.2.5.5. Nhóm chỉ tiêu về thị trường

- Đầu vào, đầu ra cho các sản phẩm do hộ tự tìm hiểu hay được cung cấp, liên kết?

- Đối tác thường xuyên thu mua sản phẩm cá lồng;

- Giá bán, tỉ lệ chênh lệch giá khi bán cho thương lái với giá bán lẻ trên thị trường;

- Mức độ tiếp cận thị trường khó - dễ?

- Hoạt động của địa phương về thúc đẩy tiêu thụ thông qua quảng cáo, hội thảo với các doanh nghiệp...

3.2.5.6. Nhóm chỉ tiêu về liên kết sản xuất

- Hình thức liên kết: + Giữa các hộ nuôi

+ Cung ứng đầu vào- hộ nuôi + Hộ nuôi- thu gom đầu ra + Hình thức khác

- Số hộ, % hộ tham gia liên kết sản xuất

- Lợi ích của việc liên kết: vay vốn, hỗ trợ kỹ thuật, con giống, thức ăn, trang thiết bị....

- Đánh giá liên kết: liên kết tạo ra hiệu quả hay không?

3.2.5.7. Nhóm chỉ tiêu về môi trường

- Mức độ ô nhiễm nguồn nước xung quanh theo đánh giá cảm quan; - Tỷ lệ bệnh dịch xuất hiện trong các khu nuôi cá lồng;

- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của nuôi cá lồng đến môi trường xung quanh.

3.2.5.8. Nhóm chỉ tiêu về các yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản bằng lồng trên sông

* Chính sách:

- Các chính sách hỗ trợ trước và sau cho hộ nuôi - Các chính sách tập trung vấn đề nào?

- Chính sách nào là quan trọng? Thứ tự ưu tiên?

- Hiệu quả của các chính sách hỗ trợ được thể hiện như thế nào * Năng lực cán bộ địa phương:

- Trình độ, kinh nghiệm của cán bộ phụ trách NTTS - Mức độ quan tâm đến hoạt động nuôi cá lồng * Điều kiện tự nhiên vùng nuôi cá lồng

- Đặc điểm khí hậu, nguồn nước, dòng chảy, sự lên xuống của con nước * Sự tham gia của người dân:

- Mức độ tham gia của người dân trong nuôi lồng - Trình độ học vấn của các hộ tham gia

3.2.5.9. Nhóm chỉ tiêu kết quả và hiệu quả hoạt động nuôi cá lồng

Nhóm chỉ tiêu thể hiện các yếu tố ảnh hưởng : - Diện tích( thể tích) nuôi được tính bằng số lồng; - Sản lượng nuôi trên một lồng;

- Năng suất bình quân tính theo đối tượng nuôi, lứa nuôi. Năng suất nuôi bình quân được tính bằng công thức sản lượng nuôi trồng trên diện tích( thể tích) nuôi;

- Giá trị sản xuất ; - Chi phí sản xuất;

- Thu nhập trên 1 công lao động;

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nuôi cá lồng trên sông đuống ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)