Giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính, tăng cường cơng tác cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 77)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu

4.3. Thực trạng giải quyết tranh chấp đất đai huyện gia Lâm Giai đoạn 2014-

4.5.3. Giải pháp hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính, tăng cường cơng tác cấp

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Hệ thống hồ sơ địa chính được lưu tại các xã, thị trấn trong quá trình sử dụng đã nhầu, nát, kém chất lượng gây khó khăn cho q trình khai thác sử dụng. Vì vậy, huyện cần đưa ra các quy định cụ thể về việc bảo quản, lưu trữ hồ sơ địa chính để các xã, thị trấn thực hiện tốt hơn, qua đó thuận lợi cho cơng tác quản lý đất đai. Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác cấp GCN QSDĐ cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức trên địa bàn huyện, qua đó người dân sẽ có đầy đủ các giấy tờ hợp pháp, thuận lợi cho cả người sử dụng và cơ quan quản lý trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Trong quá trình cấp GCN QSDĐ phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, tìm hiểu rõ nguồn gốc đất. Khi cơng dân có khiếu nại phải phân tích, giải thích rõ cho họ hiểu, tránh tình trạng giải quyết qua loa, đại khái, thiếu trách nhiệm.

4.5.4. Giải pháp tăng cường cơng tác hịa giải cấp cơ sở

Nhiệm vụ của cơng tác hịa giải cơ sở trong việc giải quyết tranh chấp đất đai là một nhiệm vụ quan trọng, qua đó nếu áp dụng tốt, vận dụng được đầy đủ

các tổ chức chính trị, đồn thể xã hội sẽ giải quyết được tranh chấp đất đai một cách có lý, có tình. Qua đó giải quyết được nhanh chóng, hiệu quả các vụ tranh chấp đất đai, người dân giữ được tình làng nghĩa xóm nên cần thường xuyên tổ chức hội nghị tập huấn cho các thành phần chính, nịng cốt thực hiện cơng tác hòa giải cơ sở này như: Trưởng thơn, Bí thư chi bộ thơn… để họ biết và cùng phối hợp với UBND xã, huyện để thực hiện hịa giải.

Ngồi ra, cần đặc biệt quan tâm, trau dồi đạo đức và đào tạo nâng cao kiến thức pháp luật cho cán bộ thực hiện công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai, nhất là cán bộ cấp cơ sở vì nếu đội ngũ này có phẩm chất đạo đức tốt sẽ hạn chế các hành vi vụ lợi trong thực thi nhiệm vụ và sẽ giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai một cách công bằng; mặt khác nắm chắc các quy định của pháp luật nói chung và pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thì vấn đề người dân có tranh chấp sẽ được giải quyết ngay tại cấp cơ sở và tránh khiếu nại, khiếu kiện, tranh chấp kéo dài, vượt cấp...

4.5.5. Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về Luật đất đai nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của nhân dân về pháp luật về Luật đất đai nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của nhân dân về pháp luật và Luật đất đai qua đó hạn chế những vấn đề về tranh chấp đất đai

Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về tranh chấp đất đai đến từng người dân theo hình thức như: thường xuyên phát các văn bản pháp luật trên hệ thống loa truyền thanh của huyển, của các xã, lồng ghép với các chương trình khác nhau như: tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến tại các buổi họp với cơ sở thôn, phát sổ tay pháp luật... phù hợp với từng thời điểm, từng đối tượng, nội dung phong phú, thiết thực để thu hút được nhiều người tham gia nhằm nâng cao nhận thức về pháp luật đất đai và ý thức trách nhiệm về công tác tiếp dân, giải quyết tranh chấp đất đai. Đồng thời, đầu tư xây dựng tủ sách pháp luật đến từng xã, thị trấn, cung cấp đủ các văn bản pháp luật, sách tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ đối với chính quyền cơ sở.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

1. Huyện Gia Lâm là một trong những huyện ngoại thành thuộc thành phố Hà Nội có tốc độ đơ thị hóa nhanh. Trong những năm qua, nền kinh tế có những bước tăng trưởng vững chắc và ổn định với tốc độ tăng trưởng trung bình là 13.1%, tồn huyện có 22 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn trực thuộc (gồm 20 xã và 02 thị trấn). Hiện nay, Gia Lâm đang tập trung nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực về đất đai để phát triển cơ sở hạ tầng và các cụm công nghiệp làng nghề nên đã và đang phát sinh nhiều đơn thư về tranh chấp về đất đai.

2. Tình hình quản lý đất đai trên địa bàn huyện Gia Lâm những năm gần đây, đặc biệt trong giai đoạn 2014 - 2018 đã có những chuyển biến tích cực. Công tác ban hành và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai được thực hiện thường xuyên; công tác lập và công khai lấy ý kiến đóng góp của người dân về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thực hiện theo đúng quy định; trong giai đoạn này đã thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất 9.56 ha đất để sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng... Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện vẫn bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định làm nảy sinh trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc tranh chấp đất đai của công dân trên địa bàn huyện.

3. Trong giai đoạn 2014 - 2018, việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Gia Lâm đã dần đi vào nề nếp. Trong đó, đã giải quyết được 145/152 vụ tranh chấp về đất đai (chiếm 95%). Phần lớn số vụ tranh chấp đất đai liên quan đến việc tranh chấp ranh giới sử dụng giữa các chủ sử dụng đất liền kề, còn lại là tranh chấp ngõ đi chung và việc thừa kế quyền sử dụng đất. Dù vẫn còn những vụ tranh chấp đất đai tồn tại, chưa giải quyết được dứt điểm nhưng nhìn chung cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Gia Lâm đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu đặt ra của Huyện ủy - HĐND - UBND huyện.

4. Trong giai đoạn 2014 - 2018 đã giải quyết xong 95% vụ tranh chấp đất đai. Bên cạnh đó, kết quả đánh giá cho thấy có trên 85% người dân được giải quyết đúng thời hạn, đúng quy định; 95.6% người dân được hỏi trả lợi hài lòng về kết quả giải quyết tranh chấp đất đai. Đánh giá về cán bộ giải quyết tranh chấp đất đai cho thấy có 95.60% ý kiến đánh giá về sự nhiệt tình; 97.8% đánh giá

không sách nhiễu với dân, làm đúng chức trách. Ngoài ra, có trên 95% ý kiến đánh giá về sự chuyên nghiệp của người tiếp cơng dân. Tuy nhiên, cịn một số hạn chế về tuyên truyền giáo dục, thuyết phục hoà giải, ngại va trạm và đùn đẩy vụ việc lên cấp trên. Sự phối hợp giữa các ban ngành, đồn thể cịn chưa thực hiện tốt.

5. Để nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Gia Lâm cần thực hiện các giải pháp như: tổ chức cán bộ về công tác xử lý, giải quyết đơn thư về tranh chấp; phân định rõ thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa UBND và TAND; hồn thiện hồ sơ địa chính, tăng cường công tác cấp GCN QSDĐ; nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp công dân; tăng cường cơng tác hịa giải tại chính quyền cơ sở thơng qua các tổ chức xã hội…

5.2. KIẾN NGHỊ

- Tập trung giải quyết những vụ tranh chấp đất đai tồn đọng trên địa bàn huyện; cần giải quyết kịp thời những vụ việc mới phát sinh ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân trong việc sử dụng đất đai.

- Tập trung tuyên truyền các văn bản pháp luật, các chính sách về đất đai để người dân trên địa bàn huyện có thể nắm được chủ trương của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực đất đai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Chính phủ (2004). Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 về thi hành Luật đất đai 2003, Hà Nội.

2. Chính phủ (2009). Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội.

3. Chính phủ (2014). Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 về quy định chi tiết một số điều của Luật Đất đai 2013, Hà Nội.

4. Đinh Văn Minh (2009). Tài phán hành chính một số nước trên thế giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.

5. Đinh Văn Minh (2010). Tài phán hành chính Hoa Kỳ. Tạp chí Thanh tra, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội.

6. Đinh Dũng Sỹ (2003). Bảo vệ quyền sở hữu toàn dân về đất đai và quyền sử dụng đất của người sử dụng đất: thực trạng và kiến nghị. Tạp chí Nhà nước và Pháp luật. (10), tr. 55 - 64.

7. Đồn Cơng Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học và Đỗ Thị Tám (2006). Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất. NXB Nơng nghiệp. Hà Nội. 8. Hồ Thị Song Quỳnh (2016). Kỹ năng giải quyết tranh chấp đất đai của cán bộ

quản lý hành chính cấp cơ sở. Luận án tiến sĩ tâm lý học. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội.

9. Lê Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Tiến Sỹ, Dương Thị Đào, Lê Văn Dũng, Phạm Văn Tỉnh và Nguyễn Phúc Bền (2012). Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất xây dựng quy trình xử lí đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường phục vụ công tác giải quyết đơn thư của ngành, đề tài cấp Bộ.

10. Lê Huy Bá (2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học (tập 1). Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh

11. Mai Thị Tú Oanh (2013). Tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta. Luận án tiến sỹ Luật học. Học viện Khoa học Xã hội.

12. Nguyễn Thắng Lợi (2014). Một số giải pháp đổi mới mơ hình giải quyết tranh chấp hành chính trong lĩnh vực đất đai. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật. (10). tr.9.

13. Nguyễn Tiến Sỹ và Phan Thị Thanh Huyền (2014). Hòa giải tranh chấp đất đai - Thực tiễn và kinh nghiệm. Tạp chí Tài ngun và Mơi trường. (7). tr. 11-14. 14. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1959). Hiến pháp năm 1959. NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

15. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1980). Hiến pháp năm 1980. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1987). Luật Đất đai năm 1987. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992). Hiến pháp năm 1992. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993). Luật Đất đai năm 1993. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998). Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001). Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2001. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003). Luật Đất đai năm 2003. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005). Luật dân sự năm 2005. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2011). Luật Khiếu nại 2011. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013a). Hiến pháp 2013. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013b). Luật Đất đai năm 2013. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Tổng cục Địa chính, Tịa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002). Thông tư liên tịch số 01/2002/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03/1/2002 hướng dẫn về thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất.

27. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2014). Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 2014. Thanh tra huyện Gia Lâm.

28. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2015). Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 2015. Thanh tra huyện Gia Lâm.

29. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2016). Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 2016. Thanh tra huyện Gia Lâm.

30. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2017). Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội năm 2017, kế hoạch năm 2018 huyện Gia Lâm.

31. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2018a). Thống kê đất đai năm 2018 huyện Gia Lâm. 32. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2018b). Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai, xây

dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2018 huyện Gia Lâm.

33. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2018c). Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm giai đoạn 2014-2018. Thanh tra huyện Gia Lâm.

34. Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2018d). Kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội năm 2018, kế hoạch năm 2019 huyện Gia Lâm.

PHỤ LỤC

Tổng hợp phiếu điều tra các hộ gia đình, cá nhân có tranh chấp đất đai

(Mẫu phiếu 01)

TT Hộ gia đình/ Cá nhân Địa bàn điều

tra

Số phiếu

điều tra Ghi chú

1 Ông Vũ Văn Mùi Xã Ninh Hiệp 1

2 Ông Nguyễn Đức Thọ 1

3 Bà Bạch Thị Nga 1

4 Ơng Đặng Xn Lý, ơng Nguyễn

Văn Trường 1

2 người chung 1

đơn

5 Ông Nguyễn Hữu Sơn 1

6 Ông Nguyễn Quang Tùng 1

7 Ông Phạm Quang Ngọc 1

8 Bà Đào Thị Hùy 1

9 Ông Trần Quang Hịa 1

10 Ơng Phạm Văn Thư 1

11 Bà Nguyễn Thị Sẵn 1

12 Ơng Ngơ Xn Tâm 1

13 Bà Phan Thị Tâm 1

14 Ơng Ngơ Cảnh Tại 1

15 Bà Hoàng Thị Thơ, bà Trịnh Thị Gái Xã Yên

Thường 1

2 người chung 1

đơn

16 Bà Nguyễn Thị Minh Hiền 1

17 Ơng Phạm Hồng Anh 1

18 Ơng Trịnh Quang Lợi, ơng Vũ Thế Cát 1

2 người chung 1

đơn

19 Ông Phan Trọng Huynh 1

20 Bà Vũ Thị Dung 1

21 Ông Nguyễn Văn Trường 1

23 Ơng Phạm Thanh Bình 1

24 Bà Hoàng Thị Kim Thoa 1

25 Ông Nguyễn Tiến Phương 1

26 Bà Nguyễn Thị Tý, bà Phạm Thị Hịa, ơng Nguyễn Đăng Sơn Thị trấn Yên Viên 1

3 người chung 1

đơn

27 Ông Nguyễn Xuân Đài 1

28 Ông Nguyễn Tiến Long 1

29 Bà Lê Thị Thu 1

30 Ơng Nguyễn Ngọc Cảnh, ơng Phạm Văn Thư 1

2 người chung 1

đơn 31 Ơng Hồng Trọng Cường, thị trấn

Yên Viên 1

32 Bà Đào Thị Hùy 1

33 Bà Nguyễn Thị Sáu 1

34 Ông Nguyễn Duy Hưng, Duy Hùng, Duy Quang 1

3 người chung 1 đơn 35 Bà Nguyễn Thị Sẵn, Phạm Thị Giữa 1 2 người chung 1 đơn 36 Ông Lê Hồng Long Xã Yên Viên 1

37 Ông Phạm Duy Giang 1

38 Ông Nguyễn 1

39 Ơng Nguyễn Văn Mn 1

40 Ơng Vũ Văn Long, ơng Trần Công

Lợi, ông Nguyễn Mạnh Hải 1

3 người chung 1

đơn

41 Bà Nguyễn Thị Mùi 1

42 Ông Phạm Hồng Sơn 1

43 Ơng Nguyễn Văn Mn 1

44 Ông Cao Xn Thủy 1

45 Ơng Đào Cơng Hướng 1

Tổng hợp phiếu điều tra của cán bộ, công chức trực tiếp giải quyết tranh chấp đất đai

(Mẫu phiếu 02) TT Cán bộ, công chức thuộc đơn vị

Số lượng Cán bộ, công chức được điều

tra

Số phiếu

điều tra Ghi chú

1 Thanh tra huyện 02 02

2 Phịng Tài ngun & Mơi

trường huyện 02 02

3 Ban Tiếp Công dân

huyện 03 03

4 Cơng chức địa chính xã,

thị trấn 8 8

Mẫu phiếu 01

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, TP HÀ NỘI

(Dùng để điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình/ cá nhân có tranh chấp về đất đai)

Ơng/bà đánh dấu (X) vào ơ lựa chọn. Thông tin mà ông/bà cung cấp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Gia Lâm nói chung và của địa phương nói riêng.

Xin ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin theo các nội dung dưới đây:

I. THƠNG TIN CHUNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 77)