6. Bố cục của đề tài
4.2.1 Cần có chính sách về đất sản xuất cho hộ nghèo
Kết quả mô hình định lƣợng cho thấy diện tích đất canh tác có quan hệ tích cực đến khả năng giảm nghèo của hộ vì vây cần có chính sách về đất sản xuất đối với hộ nghèo.Cụ thể, đối với những hộ nghèo chƣa có đất sản xuất, họ cũng không có khả năng mua đất. Vậy để giảm tình trạng nghèo đói, Chính quyền huyện Krông Nô có thể trích từ nguồn đất chƣa sử dụng cho hộ nghèo chƣa có đất để họ khai hoang phát triển nông nghiệp. Theo số liệu Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, năm 2013 toàn Huyện còn 1.217,09 ha đất chƣa sử dụng, trong đó có đất bằng và đất đồi núi [15]. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng trích từ nguồn đất cho hộ dân, nếu làm thế, không lấy đất ở đâu cho đủ cấp phát. Thay vào đó, Chính quyền địa cần tính toán và có biện pháp để tăng năng suất trên một đơn vị diện tích hoặc đối với lao động lớn tuổi cẩn đào tạo các kỹ thuật chăm sóc cà phê, cạo mủ cao su… để họ có thể làm thêm cho các đơn vị cần lao động. Riêng đối với lao động trẻ có hƣớng đào tạo chuyển đổi sang ngành nghề lao động phi nông nghiêp. Làm đƣợc vấn đề này có thể hạn chế đƣợc nhu cầu sử dụng đất canh tác, tránh đƣợc hiện tƣợng chặt phá rừng. Hiện nay năng suất mang lại trên một đơn vị diện tích canh tác không cao, đa
số việc sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân đang tiến hành theo chiều rộng, đầu tƣ dàn trải nhƣng năng suất thu đƣợc thấp. Vì vậy, Nhằm mục đích tăng thu nhập đòi hỏi hộ nông dân cần phát triển theo chiều sâu, tăng năng suất đất đai nhƣ: Tăng hệ số gieo trồng, trồng các loại cây nhanh cho thu hồi sản phẩm, nhằm đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi để tăng nguồn thu nhập trên một đơn vị diện tích. Để làm đƣợc việc này phải có hƣớng dẫn kỹ thuật của hoạt