6. Bố cục của đề tài
4.2.5. Nâng cao trình độ của chủ hộ thông qua đào tạo
Đây là một trong những yếu tố quan trọng để tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo bền vững
- Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, đặc biệt là nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho thế hệ trẻ, thanh niên, phụ nữ là điều quan trọng và mang tính chiến lƣợc dài hạn góp phần vào quá trình giảm nghèo bền vững cho hộ. Các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo đã có khá nhiều chính sách hỗ trợ về giáo dục cho hộ nghèo, dân tộc thiểu số nhƣ miễn giảm học phí, hỗ trợ sách giáo khoa, dụng cụ học tập… Tuy nhiên có thể thấy công tác giáo dục cho ngƣời dân nhất là những khu vực vùng xa còn nhiều hạn chế do trẻ em thƣờng bỏ học để phụ giúp gia đình. Vì vậy, các giải pháp cho giáo dục cần hƣớng đến việc nhận thức về tầm quan trọng của việc hoc đối với tƣơng lai của gia đình và chính con em họ.
Kết quả điều tra cho thấy, hộ nghèo và hộ đồng bào dân tộc thiểu số thƣờng ít quan tâm đến việc học của con cái hơn so với chủ hộ là ngƣời Kinh. Vì vậy, cần giáo dục, tuyên truyền cho chủ hộ nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đi học đối với thế hệ con cháu của họ bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, gần gũi với đời sống và nhận thức của ngƣời dân.
Trẻ em là chủ hộ tƣơng lai các hộ trong tƣơng lai. Tạo cơ hội cho trẻ em là giải pháp bền vững và dài hạn nhằm giảm nghèo. Vì vậy, mở rộng mạng lƣới các trƣờng lớp để các em đi học ít xa nhà, vì có nhiều em học sinh phải đi học hàng chục cây số, phải ăn ở tại trƣờng, gia đình đã khó khăn lại càng khó khăn hơn, các em dễ bỏ học hơn; đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục mầm non trên địa bàn mỗi xã; đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng; thành lập quỹ khuyến học riêng nhằm hỗ trợ những con em có hoàn cảnh khó khăn đƣợc đến trƣờng.
Vận động ngƣời dân tham gia phổ cập giáo dục nâng cao trình độ tri thức, thành lập các câu lạc bộ đọc sách, xây dựng thƣ viện, mở lớp giáo dục thƣờng xuyên bồi dƣỡng trình độ văn hóa.
Đầu tƣ mở rộng quy mô và mức hỗ trợ cho các trƣờng dân tộc nội trú thu hút đƣợc nhiều con em dân tộc thiểu số, các em đi học có trình độ nhận thức, biết phân biệt đúng sai trách sự dụ dỗ của bọn phản động, phá hoại Nhà nƣớc nhƣ những năm qua. Con em đồng bào dân tộc thiểu số thƣờng hay bỏ học, Nhà trƣờng có trách nhiệm, tuyên truyền vận động khuyến khích động viên các em đến lớp.
Bên cạnh đó, công tác phổ cập giáo dục, mở rộng mạng lƣới truyền thông về giáo dục nhƣ xây dựng thƣ viện; Cán bộ Đoàn phối hợp với các trƣờng học trong huyện thành lập các câu lạc bộ đọc sách và huy động sự ủng hộ sách cũ từ các cá nhân, tổ chức khác – tất cả vì mục tiêu đƣa sách đến gần với ngƣời dân hơn nhất là trẻ em.
Nâng cao chất lƣợng đào tạo, đào tạo nghề, sắp xếp và di chuyển nguồn lao động tại chỗ một cách hợp lý. Khuyến khích nguồn lao động nhàn rỗi tham gia học nghề và làm việc trong khu vực phi nông nghiệp thay vì phụ thuộc vào nông nghiệp nhƣ trƣớc đây.
Trình độ văn hóa của hộ dân thấp ảnh hƣởng nhiều đến quá trình phát triển kinh tế gia đình, từ việc tiếp cận thông tin, cách chăm sóc cây trồng vật nuôi sao cho hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp của hộ dân vẫn còn dựa vào kinh nghiệm truyền miệng là chủ yếu, vẫn có những đợt tập huấn khuyến nông nhƣng hiệu quả của các chƣơng trình này chƣa cao và ngƣời dân vẫn chƣa áp dụng những gì đã học vào sản xuất.
Để làm đƣợc điều này cần có nguồn lực cán bộ hỗ trợ từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, có sự phối hợp giữa các trung tâm nghiên cứu với các dự án chƣơng trình xóa đói giảm nghèo theo một quy trình chặt chẽ, khoa học. Công
tác khuyến nông - khuyến lâm đi sâu vào việc chuyển giao khoa học, kỹ thuật và công nghệ về giống, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với tình hình của từng địa phƣơng.
Các chƣơng trình tập huấn nên tổ chức trực tiếp trên rẫy, vƣờn hay trên cánh đồng của hộ theo cách cầm tay chỉ việc; ngôn ngữ truyền đạt nên cụ thể, dễ hiểu, gần với đời sống sản xuất của ngƣời dân hơn là việc dùng từ ngữ khoa học, sách vở.
Chọn một vài hộ làm thí điểm mô hình, cán bộ khuyến nông tham gia cùng ngƣời dân trong quá trình chăm sóc nhƣ: Hỗ trợ về tƣ vấn dịch bệnh, theo dõi quá trình phát triển của cây… Nhƣ vậy, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ và ngƣời dân trên tinh thần trách nhiệm cao của các cán bộ khuyến nông.
Cán bộ khuyến nông cần cập nhật kiến thức mới, tiếp cận gần gũi hơn với thực tế đời sống của ngƣời dân để chọn cách truyền đạt dễ hiểu và hiệu quả nhất. Khuyến khích những hộ làm kinh tế giỏi thay thế cán bộ khuyến nông trong việc phổ biến kỹ thuật sản xuất đến ngƣời dân.
Công tác khuyến nông hỗ trợ ngƣời dân trong việc hình thành các chuỗi giá trị sản xuất phù hợp với năng lực của từng hộ gia đình. Kết hợp cây – con phù hợp với tình hình sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng để hình thành các chuỗi giá trị khép kín, tăng giá trị sản phẩm thu đƣợc. Hiện nay tại huyện Krông Nô có chƣơng trình hỗ trợ bò lai, nếu phát huy tốt chƣơng trình này, khả năng thu nhập cho bà con ngày càng tăng cao, tạo cơ hội xóa đói, giảm nghèo. Bên cạnh đó Phòng Nông nghiệp và chi cục Bảo vệ thực vật nên phối hợp với các dự án đƣợc tài trợ từ các tổ chức phi chính phủ phát huy rộng rãi mô hình này nhằm cải thiện thu nhập cho hộ và góp phần phát triển kinh tế chung của huyện.
Tóm lại, xu hƣớng đào tạo và dạy nghề phải tập trung ƣu tiên cho vùng nông thôn, đặc biệt là nữ giới, hƣớng tới đáp ứng lực lƣợng lao động theo yêu cầu cho từng giai đoạn trong chiến lƣợc thu hút đầu tƣ. Điều này trƣớc mắt tăng thu nhập cho nông dân, khi đó họ có điều kiện tích lũy để đầu tƣ lại nông nghiệp, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
Tập trung đào tạo ngành nghề phục vụ du lịch, trong tƣơng nếu lai phát triển du lịch ở hang động núi lửu đòi hỏi phải có một nguồn lao lành nghề để phục vụ nhƣ các mô hình đã thành công ở Quảng Bình.
Bên cạnh nguồn lao động phổ thông tại địa phƣơng thì nguồn lao động cán bộ hỗ trợ triển khai công tác xóa đói giảm nghèo cũng cần đƣợc quan tâm hơn nữa. Một thực trạng chung là chất lƣợng cán bộ địa phƣơng còn nhiều hạn chế, việc cập nhật và truyền đạt thông tin đến ngƣời dân chƣa hiệu quả. Vì vậy, cần tăng cƣờng năng lực cho cán bộ bằng cách hỗ trợ cho họ tham gia các lớp tập huấn về kỹ năng chuyên môn, học tập kinh nghiệm. Việc nâng cao trình độ cần phải đƣợc xuất phát từ chính bản thân ngƣời cán bộ: cập nhật thông tin từ internet, sách vở, báo chí…
Các giải pháp hỗ trợ về giáo dục đƣợc xem là chiến lƣợc dài hạn cho công tác giảm nghèo bền vững. Thay đổi nhận thức về việc học của chủ hộ và các thành viên trong gia đình cần có sự phối hợp của các cấp chính quyền và của các thành phần dân cƣ khác.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Nội dung chính của chƣơng này sau đã xác đinh đƣợc các yếu sự giảm nghèo của các hộ dân tại huyện Krông Nô, đồng thời kết hợp các chƣơng trình, mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Quốc gia và định hƣớng của tỉnh Đăk Nông. Từ đó, tác giả đƣa ra gợi ý giải pháp thiết thực góp phần định hƣớng chính sách giảm nghèo cho các hộ dân huyện Krông Nô nhƣ sau:
Một là: Nâng cao trình độ của chủ hộ thông qua đào tạo Hai là: Cần có chính sách về đất sản xuất cho hộ nghèo.
Ba là: Mở rộng hoạt động tín dụng và tăng quy mô vốn vay cho ngƣời nghèo
Bốn là: Cần có chính sách hỗ trợ PTSX cho ngƣời nghèo. Năm là: Cần quan tâm phát triển và sử dụng nguồn nhân lực.
Ngoài ra, cần tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Ƣu tiên củng cố hệ thống giao thông, đây là cơ sở để phát triển sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa.
KẾT LUẬN
về xóa đói,
và đánh giá đƣợc thực tình hình kinh tế xã hội của huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông. Từ đó làm cơ sở để nghiên cứu các yếu tố có khả năng tác động đến sự giảm nghèo của các hộ dân tại huyện Krông Nô.
Qua phần phân tích định tính và định lƣợng, tác giả đã xác định đƣợc các yếu tố có khả năng tác động đến sự giảm nghèo nhƣ sau: đất sản xuất, vốn vay, trình độ học vấn, phƣơng tiện sản xuất và giới tính của chủ hộ.
Từ kết quả nghiên cứu, đƣa ra một số gợi ý thiết thực nhƣ sau: Nâng cao trình độ của chủ hộ thông qua đào tạo nhằm nâng cao tay nghề cũng nhƣ chuyên môn trong sản xuất; bên canh đó cần có chính sách về đất sản xuất cho hộ nghèo để tạo việc làm và tăng thu nhập; đồng thời mở rộng hoạt động tín dụng và tăng quy mô vốn vay cho ngƣời nghèo, nếu quy mô vốn vay nhỏ không mang lại hiệu quả trong việc đầu tƣ sản xuất. Hộ nghèo thƣờng không có tiền để đầu tƣ máy móc phục vụ trong sản xuất, vì vậy nếu có chính sách hỗ trợ PTSX cho ngƣời nghèo sẽ mang lại hiệu quả cho năng suất lao động tăng từ đó tác động tích cự đến giảm nghèo và cần quan tâm giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ƣu tiên hộ nghèo.
Với những hạn chế về thời gian và năng lực của bản thân, tác giả thực hiện nghiên cứu với này hy vọng phần nào có thể giải quyết tình trạng nghèo cho các hộ dân tại huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] AusAID (2004), Phân tích hiện trạng nghèo đói ở đồng bằng sông Cửu Long. [2] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thông tin và
Truyền thông, Hà Nội.
[3] Bùi Minh Đạo và Bùi Thị Bích Lan (2005), Thực trạng đói nghèo và một
số giải pháp XĐGN đối với dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên,
NXB Khoa học xã hôi, Hà Nội.
[4] Chi Cục thống kê huyện Krông Nô (2014), Niên giám thống kê huyện Krông Nô 2013, Krông Nô.
[5] Cục thống kê tỉnh Đăk Nông, Niên giám thống kê 2013, Đăk Nông.
[6] Dự án tăng cƣờng năng lực kinh tế bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Đăk Nông (2010), Báo cáo kỹ thuật số 1 : phân tích nghèo đói và giới, Đăk Nông.
[7] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[8] Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển nông nghiệp, NXB Phƣơng
Đông, TP.HCM.
[9] Đinh Phi Hổ và cộng sự (2009), Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống Kê, TPHCM.
[10] Ngân hàng thế giới (2012), Báo cáo đánh giá nghèo của Việt Nam năm
2012.
[11] Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo
chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, NXB Thông tin và Truyền
[12] Phạm Hồng Mạnh (2012), Yếu tố ảnh hưởng đến nghèo của hộ gia đình
ngư dân nghề khai thác thủy hải sản ven bờ khu vực Nam Trung Bộ,
Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế - Luật TPHCM, TPHCM. [13] Phòng Lao động – Thƣơng Binh – Xã hội huyện Krông Nô (2013), Báo
cáo thực hiện công tác giám sát giảm nghèo 2013.
[14] Phòng Tài chính kế hoạch huyện Krông Nô (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Krông Nô năm 2013.
[15] Phòng Tài nguyên và môi trƣờng huyện Krông Nô (2013), Báo cáo tình hình sủ dụng đất năm.
[16] Phùng Đức Tùng (2000), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
[17] Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015.
[18] Quyết định số 166/2007/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ và đầu tƣ hƣởng lợi với hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ và các tổ chức tham gia Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên (Dự án FLITCH).
[19] Quyết định số 167/2008/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ : Về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở.
[20] Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.
[21] Sở Lao động thƣơng binh và xã hội tỉnh Đăk Nông (2013), Tổng hợp số
[22] Stéphane Lagreé (2010), Khóa học Tam Đảo – Chiến lược giảm nghèo:
các cách tiếp cận phương pháp luận và liên ngành, khóa học mùa hè về khoa học xã hội 2009, NXB Tri Thức, Hà Nội.
[23] Tổng cục thống kê (2013), Thông cáo báo chí Tình hình kinh tế - xã hội
năm 2013.
[24] Trần Thị Cẩm Trang (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo trên địa
bàn quận 9, TPHCM. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế - Luật TPHCM.
[25] Võ Thị Thu Trân (2010), Xóa đói giảm nghèo ở Malaixia và Thái Lan,
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[26] Võ Đại Viên (2010), “Quan niệm của Mác về chế độ sở hữu và thực tế ở Việt Nam”, Tap chí Việt Nam – cải cách và hội nhập, số 11 (175),
trang 75.
[27] Vũ Thị Ngọc Vân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
Internet
[28] http://www.doko.vn/tai-lieu/bao-cao-phat-trien-viet-nam-nam-2000 tan cong ngheo doi - 1755301.
[29] http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-tay-nguyen/2380-dac-diem- dan-toc-dan-cu-van-hoa-va-xa-hoi-vung-kinh-te-tay-nguyen--phan- 1.html. [30] http://vccinews.vn/prode/1583/.html [31]http://portal.thongke.gov.vn/KhodulieuMS/Khainiem.aspx?Mct=9003&N ameBarSI%C3%8AU%20D%E1%BB%AE%20LI%E1%BB%86U %20%3E%3E%20Kh%C3%A1i%20ni%E1%BB%87m,%20%C4% 91%E1%BB%8Bnh%20ngh%C4%A9a,%20PP%20t%C3%ADnh] [32] http://daknong.gov.vn/gioithieu/Pages/krongno-gtc.aspx
[33] http://www.baodaknong.org.vn/
[34] http://m.baodaknong.org.vn/huyen-krong-no/thuc-hien-nghi-quyet-04-nq tu nong dan da ung dung khoa hoc ky thuat vao san xuat 914.html]. [35] http://www.baodaknong.org.vn/xay-dung-nong-thon-moi/chuong-trinh- xay-dung-nong-thon-moi-o-krong-no-gop-phan-thuc-hien-hieu-qua- cong-tac-xoa-doi-giam-ngheo-31981.html [36] http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dngcong Lorenz [37] http://danviet.vn/nong-thon-moi/chuong-trinh-135-giai-doan-iii-giam-ho- ngheo-xuong-duoi-35-119005.html [38] http://nongthonmoi.gov.vn/Pages/TrangChu.aspx
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 : KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUY LOGISTIC SỬ DỤNG BIẾN SỐ TIỀN VAY (SOTIENVAY):
Logistic Regression
Case Processing Summary
Unweighted Casesa N Percent
Selected Cases Included in Analysis 200 100.0
Missing Cases 0 .0
Total 200 100.0
Unselected Cases 0 .0
Total 200 100.0
a. If weight is in effect, see classification table for the total number of cases.
Dependent Variable Encoding
Original Value Internal Value
dimension0
Khong ngheo 0
Ho ngheo 1
Block 0: Beginning Block
Classification Tablea,b
Observed Predicted
Ho ngheo hay khong ngheo Percentag e Correct Khong ngheo Ho ngheo
Step 0 Ho ngheo hay khong ngheo Khong ngheo 149 0 100.0
Ho ngheo 51 0 .0
Overall Percentage 74.5
a. Constant is included in the model. b. The cut value is .500
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Variables not in the Equation
Score df Sig.
Step 0 Variables DTICH 39.323 1 .000
SOTIENVAY 16.547 1 .000 GTPTSX 33.063 1 .000 GIOITINH 5.147 1 .023 NGHENGHIEP 1.755 1 .185 HOCVAN 36.774 1 .000 DANTOC .664 1 .415 QMHO 5.596 1 .018 PTHUOT .001 1 .973 Overall Statistics 76.203 9 .000
Block 1: Method = Enter
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig. Step 1 Step 138.477 9 .000 Block 138.477 9 .000 Model 138.477 9 .000 Model Summary Step -2 Log likelihood
Cox & Snell R Square
Nagelkerke R Square
1 88.628a .500 .736
a. Estimation terminated at iteration number 20 because maximum iterations has been reached. Final solution cannot be found.
Classification Tablea
Observed Predicted
Ho ngheo hay khong ngheo Percentage Correct Khong ngheo Ho ngheo
Step 1 Ho ngheo hay khong ngheo Khong ngheo 139 10 93.3
Ho ngheo 12 39 76.5
Overall Percentage 89.0
a. The cut value is .500