6. Bố cục của đề tài
3.6.3 Thảo luận kết quả hồi quy
Trong bảng 3.19 cho thấy, sử dụng kết quả của cột hệ số hồi quy (B) và cột Exp(B)=eB, hình thành kịch bản xác xuất thay đổi khi xác suất ban đầu lần lƣợt là 10%, 20%, 30%, 40% và 50%.
Đặt P0 : Xác suất ban đầu;
Kết quả có đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.20. Kết quả mô phỏng xác suất nghèo
Biến số B eB
Mô phỏng xác suất nghèo khi biến độc lập thay đổi 1 đơn vị và xác suất ban đầu là: %
10 20 30 40 50 DTICH -0,29 0,75 7,68 15,77 24,30 33,30 42,82 SOTIENVAY -0,04 0,96 9,62 19,32 29,11 38,97 48,93 GTPTSX -0,09 0,92 9,26 18,67 28,23 37,97 47,86 GIOITINH 1,76 5,82 39,26 59,25 71,37 79,50 85,33 HOCVAN -0,31 0,74 7,57 15,56 24,00 32,95 42,43 Biến DTICH: Giả sử xác suất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu một hộ có thể tăng thêm 1000m2 đất sản xuất thì xác suất nghèo của hộ này sẽ giảm còn 7,68%. Nếu xác suất ban đầu là 20%, thì xác suất hộ nghèo của hộ giảm xuống còn 15,77%, lần lƣợt là 24,3%, 33,3% và 42,82% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Biến SOTIENVAY: Giả sử xác suất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu một hộ có thể vay từ định chế tín dụng chính thức với nguồn vốn đủ để đầu tƣ sản xuất thì xác suất nghèo của hộ này sẽ giảm còn 9,62%. Nếu xác suất ban đầu là 20%, thì xác suất hộ nghèo của hộ giảm xuống còn 19,32%, lần lƣợt là 29,11%, 38,97% và 48,93% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Biến GTPTSX: Giả sử xác suất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu một hộ có thể đầu tƣ thêm trang thiết bị phục vụ trong sản xuất thì xác suất nghèo của hộ này sẽ giảm còn 9,26%. Nếu xác suất ban đầu là 20%, thì xác suất hộ nghèo của hộ giảm xuống còn
18,67%, lần lƣợt là 28,23%, 37,97% và 47,86% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Biến GIOITINH: Giả sử xác suất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu một hộ có chủ hộ là nam giới thì xác suất nghèo của hộ này tăng lên 39,26%. Nếu xác suất ban đầu là 20%, thì xác suất hộ nghèo của hộ tăng lên 59,25%, lần lƣợt là 71,37%, 79,5% và 85,33% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%. Theo số liệu điều tra có đa số chủ hộ là nam giới, trong gia đình nam giới thƣờng hay quyết định các phƣơng án sản xuất, những vấn đề quan trọng trong gia đình. Nhƣng nam giới hay hội họp tiệc tùng, đặc biệt ở huyện Krông Nô lao động nhàn rỗi nhiều càng tạo điều kiện cho nam giới nhậu nhiều hơn. Mặc khác, dân di cƣ tự do ở các tỉnh phía bắc vào mang theo ma tuy cho nên một số nam giới ở huyện Krông Nô bị nghiện ngày càng nhiều, điều đó làm cho những hộ nghèo ngày càng nghèo hơn.
Biến HOCVAN: Giả sử xác suất nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu một hộ có trình độ học vấn tăng thêm 1 lớp thì xác suất nghèo của hộ này sẽ giảm còn 7,57%. Nếu xác suất ban đầu là 20%, thì xác suất hộ nghèo của hộ giảm xuống còn 15,56%, lần lƣợt là 24%, 32,95% và 42,43% khi xác suất ban đầu là 30%; 40% và 50%.
Thông qua các kiểm định, có thể khẳng định: Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc giảm nghèo của các hộ dân tại huyện Krông Nô là trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất sản xuất của hộ, số tiền các hộ dân vay để sản xuất,
sử dụng máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất và giới tính của chủ hộ. So với các nghiên cứu trƣớc đây đặc biệt là là nghiên cứu ở An Giang năm (2008),kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng không phải khả năng vay vốn