Đặc điểm ngành VLX

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK việt nam 1 (Trang 43)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1.2.Đặc điểm ngành VLX

Thứ nhất, ngành VLXD là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, các tài sản của ngành là những tài sản nặng vốn, và chi phí cố định của ngành khá cao.

Thứ hai, ngành VLXD rất nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế vĩ mô. Khi nền kinh tế tăng trƣởng, doanh số và lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành sẽ tăng cao và ngƣợc lại.

Thứ ba, ngành VLXD là ngành sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, năng lƣợng, quá trình khai thác sản xuất,…dễ gây tác động xấu đến môi trƣờng. Nghiên cứu của Uwalomwa và Uadiale (2011) cho rằng ngành VLX là một trong những ngành c tác động trực tiếp đến môi trƣờng xung quanh và c xu hƣớng gây ô nhiễm cao. Vi vậy mà trách nhiệm và vai trò của ngành này trong sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng quốc gia cũng nhƣ thực hiện trách nhiệm xã hội là một việc không thể tách rời với chiến lƣợc phát triển (Môi trƣờng ngành xây dựng, 2009).

Thứ tƣ, đối với ngành VLXD, giá cả, thƣơng hiệu, chất lƣợng hay mẫu mã sản phẩm cũng đều có ảnh hƣởng đến quyết định mua của ngƣời tiêu thụ. Tuy nhiên, yếu tố có ảnh hƣởng lớn nhất chính là giá cả sản phẩm. Bởi lẽ, sự sai khác về chất lƣợng, mẫu mã của các sản phẩm trong nhành này là không

nhiều, trong khi khách hàng thƣờng mua VLXD với khối lƣợng lớn, nhất là đối với các công trình xây dựng nhƣ bến cảng, nhà xƣởng, cầu cống hay các cao ốc, do vậy, một biến động nhỏ về giá cả có thể làm cho chi phí mua của khách hàng thay đổi đáng kể.

Thứ năm, ngành VLX là ngành c mối tƣơng quan rõ rệt với thị trƣờng bất động sản. Khi thị trƣờng bất động sản đ ng băng thì ngành VLX gặp kh khăn và ngƣợc lại. Lý do đơn giản là thị trƣờng bất động sản phản ánh nhu cầu cho ngành.

2.2. XÂY DỰNG CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.2.1. Lãnh đạo nữ với CBTTXH

Từ các tài liệu nghiên cứu cơ bản về quản trị doanh nghiệp (Corporate Government), đã chứng minh đƣợc rằng sự đa dạng trong ban điều hành đã trở thành một yếu tố quan trọng trong cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp trong những năm gần đây. Nghiên cứu trƣớc đây chỉ ra rằng sự đa dạng của ban điều hành c liên quan đến C TTXH: ban điều hành càng đa dạng thì hiệu suất hoạt động xã hội càng cao.

Carter và các cộng sự (2003) ủng hộ quan điểm sự đa dạng của ban điều hành và kết luận rằng, “sự đa dạng này làm tăng sự độc lập của ban điều hành nhờ lý do là: sự khác nhau về nhóm giới tính và nền tảng văn hoá sẽ đƣa ra những câu hỏi mà những câu hỏi này sẻ không xuất hiện từ nh m điều hành có nhiều nền tảng truyền thống (nghĩa là phân hoá giới tính sẻ có những suy nghĩ mà phân hoá về vùng miền không đƣa ra đƣợc). Họ tiếp tục đƣa ra những bằng chứng thực nghiệm về mối liên hệ trực tiếp giữa ban điều hành đa dạng xét về tỷ lệ phụ nữ trong ban điều hành và giá trị của công ty. Trên phƣơng diện tất cả đều bình đẳng, các doanh nghiệp có tỷ lệ nữ lãnh đạo cao hơn thƣờng có mức độ C TTXH cao hơn. Giả thuyết đầu tiên đƣợc đƣa ra là:

H1: Trên phương diện tất cả đ u bình đẳng, các doanh nghiệp có tỷ lệ nữ lảnh đạo cao hơn thường có mức độ CBTTXH cao hơn.

2.2.2. Qu m hội đồng quản trị

Hội đ ng quản trị là cơ quan quản lý đƣợc đại hội đ ng cổ đông bầu ra để thay mặt các chủ sở hữu điều hành hoạt động kinh doanh của công ty. Do đ , hội đ ng quản trị có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng nhƣ việc công bố thông tin của công ty.

Qua kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Jizi và cộng sự (2013), Sadia Majeed và cộng sự (2015) công bố kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô hội đ ng quản trị càng lớn thì càng có ảnh hƣởng tích cực đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp. Aktaruddin và cộng sự (2009) cho rằng, quy mô hội đ ng quản trị thể hiện mức độ công khai và minh bạch của công ty. Khi xem xét mối liên hệ giữa quy mô hội đ ng quản trị và báo cáo về trách nhiệm xã hội, họ đã cho rằng hội đ ng quản trị có quy mô lớn hơn sẽ có mức độ công bố thông tin về trách nhiệm xã hội cao hơn. Giả thuyết H2 đƣợc đƣa ra là:

H2: Các doanh nghiệp có quy mô hội đồng quản trị lớn sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng

2.2.3. Sự kiêm nhiệm của Giám đốc điều hành với CBTTXH

Sự kiêm nhiệm của Giám đốc điều hành xảy ra khi cùng một ngƣời nắm giữ cả hai vị trí Giám đốc điều hành và Chủ tịch hội đ ng quản trị trong công ty [73, 141-143]. Việc trao quyền lực của Giám đốc điều hành và Chủ tịch hội đ ng quản trị cho chỉ một ngƣời tạo ra sự tập trung quyền lực mạnh mẽ, do đ c thể làm giảm đáng kể khả năng của hội đ ng quản trị trong việc thực thi hoạt động kiểm soát một cách hiệu quả (Tsui và Gul, 2000). o đ , các công ty có sự kiêm nhiệm của Giám đốc điều hành thƣờng dễ dẫn đến việc Giám đốc điều hành đƣa ra các quyết định mang tính cá nhân, không vì lợi ích của cổ đông. o đ giả thuyết H3 đƣợc đƣa ra là:

H3: Các doanh nghiệp có sự kiêm nhiệm của Giám đốc đi u hành sẽ có mức độ CBTTXH thấp.

2.2.4. Cổ phần nhà nƣớc

Sở hữu nhà nƣớc là một đặc trƣng riêng biệt của nền kinh tế Việt Nam. Theo chính sách đổi mới nền kinh tế năm 1986, chính phủ đã đƣa ra lộ trình giảm bớt mức độ can thiệp của nhà nƣớc trong nền kinh tế bằng cách giảm tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc tại các doanh nghiệp nhà nƣớc. Thị trƣờng chứng khoán Việt nam ra đời năm 2000 tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình cổ phần h a doanh nghiệp. Mặc dù vậy cổ phần nhà nƣớc nắm giữ trong doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, nhiều công ty cổ phần nhà nƣớc chiếm trên 50 .

Những can thiệp của nhà nƣớc có thể tạo ra áp lực cho việc tiết lộ thêm thông tin của các công ty bởi vì nhà nƣớc là một cơ quan đáng tin cậy của nhân dân. Eng và Mak (2003) nhận thấy rằng quyền sở hữu của Nhà nƣớc có liên quan đến việc tăng mức độ tiết lộ thông tin tự nguyện của các công ty. Mohd Nasir và bdullah (2004) đã phát hiện mức độ nắm giữ cổ phần của Nhà nƣớc ảnh hƣởng đến số lƣợng thông tin đƣợc tiết lộ tự nguyện. Họ cho rằng cổ phần nhà nƣớc sẽ dẫn đến việc CBTTXH của các công ty lớn hơn. Giả thuyết H4 đƣợc đƣa ra là:

H4: Tỉ lệ cổ phần được nắm giữ b i nhà nước cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng.

2.2.5. Sở hữu nƣớc ngoài

Cùng với sự phát triển và hội nhập nền kinh tế thế giới, sở hữu nƣớc ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam những năm gần đây c xu hƣớng tăng dần, đặc biệt là quyền sở hữu nƣớc ngoài trong các công ty niêm yết ngày càng tăng. Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã từng bƣớc tăng tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài từ 20 trong năm 2000 lên 30 vào năm 2003, 49 vào năm 2005 và tối đa là 100 vào tháng 9/2015 (Nghị định số

60/2015/NĐ-CP) cho một số công ty niêm yết phi ngân hàng theo qui định. Theo Schipper (1981) và Bradbury (1991), do sự tách biệt giữa quản lý và sở hữu về mặt địa lý, nhu cầu về công bố thông tin nhìn chung sẽ cao hơn khi ngƣời nƣớc ngoài nắm cổ phần của công ty. Vì vậy các công ty c động cơ công bố thông tin nhiều hơn nhằm đáp ứng nhu cầu về thông tin của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, từ đ thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài nhiều hơn.

Haniffa và Cooke (2005) tìm thấy một mối quan hệ c ý nghĩa tích cực giữa tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài với việc CBTTXH của các doanh nghiệp ở Malaysia. Một công ty có sở hữu nƣớc ngoài đƣợc cho là sẽ công bố thêm nhiều thông tin ra bên ngoài, bao g m thông tin về xã hội và môi trƣờng.

Arifur Rahman Khan và cộng sự (2012) công bố kết quả nghiên cứu cho thấy có sự ảnh hƣởng tích cực của sự hiện diện của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp. Giả thuyết H5 đƣợc đặt ra là:

H5: Các doanh nghiệp có tỷ lệ s hữu vốn của nước ngoài càng cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng.

2.2.6. Quy mô công ty với CBTTXH

Từ quan điểm dựa trên thực nghiệm, nhiều nghiên cứu đã tìm thấy một mối liên hệ rõ ràng giữa quy mô công ty và công bố thông tin. Barako và cộng sự (2006), Niehm và cộng sự (2008) đã cho kết quả các công ty có qui mô lớn thì công bố thông tin nhiều hơn các công ty c qui mô nhỏ.

Các nghiên cứu đƣợc quan tâm ở nhiều quốc gia, nhƣ Watson và các cộng sự (2002), thêm vào lí do thứ 4 lí giải tại sao các công ty lớn lại công bố nhiều thông tin hơn. Họ cho rằng nhà quản lí của các công ty lớn hầu nhƣ nhận thức đƣợc những ích lợi của việc công bố, và công ty nhỏ hơn hầu nhƣ cảm thấy việc công bố thông tin sẽ làm tổn hại đến vị trí cạnh tranh thƣơng mại của họ.

Fassin (2008) phỏng đoán rằng Công ty quy mô lớn dẫn đến khuynh hƣớng thực hiện theo đúng qui định về CBTTXH, vì những tổ chức lớn hơn thƣờng bị soi xét kĩ hơn và phải chịu sự kiểm soát của công chúng nhiều hơn và áp lực xã hội mạnh mẽ hơn. Giả thuyết H6 là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H6: Các Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì mức độ CBTTXH càng cao.

2.2.7. Khả năng sinh lời với CBTTXH

Theo Belkaoui và Karpik (1989), các công ty có trách nhiệm xã hội thƣờng đƣợc kỳ vọng sẽ có lợi nhuận cao. Ngoài ra, Haniffa và Cooke (2005) và Said và cộng sự (2009) công bố một mối liên kết chặt chẽ và cùng chiều giữa lợi nhuận và mức độ CBTTXH. Họ cho rằng các công ty có lợi nhuận cao công bố những thông tin về trách nhiệm xã hội để thể hiện vai trò của họ trong các hoạt động phúc lợi của cộng đ ng và xác nhận sự t n tại của họ. Bên cạnh đ , Ehsan và Kaleem (2012) cũng đƣa ra kết luận về sự tác động cùng chiều của khả năng sinh lời lên mức độ CBTTXH khi nghiên cứu về bản chất sự ảnh hƣởng của khả năng sinh lời lên mức độ CBTTXH của công ty. Trong nghiên cứu này tác giả đƣa ra giả thuyết H7 là:

H7: Các doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng.

2.2.8. Đòn bẩy tài chính với CBTTXH

Các doanh nghiệp c đòn bẫy tài chính càng cao càng c xu hƣớng công bố thông tin nhiều hơn. Liu và Anbumozhi (2009) kết luận rằng t n tại mối quan hệ cùng chiều giữa đòn bẩy tài chính và CBTTXH. Belkaoui và Karpik (1989) cũng tìm ra đƣợc mối quan hệ cùng chiều, nếu các nhà quản lí biết cách tạo ra lợi nhuận cho công ty, họ chắc chắn là có nhiều kiến thức và hiểu biết về trách nhiệm xã hội, dẫn đến các mối quan hệ mang tính công chúng và môi trƣờng. Giả thuyết H8 là:

H8: Các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính cao sẽ có mức độ CBTTXH cao tương ứng.

2.3. ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ CBTTXH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CBTTXH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NH M NGÀNH VLXD NIÊM ẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM

2.3.1. ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ CBTTXH

a. ựng th ng đo

Từ các nghiên cứu trƣớc, nhóm tác giả Francisco, Maria và Macro (2009) cho rằng để đo lƣờng thông tin công bố của công ty là một nhiệm vụ phức tạp. CBTT có thể đƣợc đo lƣờng bằng việc kết hợp 03 chỉ số: chất lƣợng, phạm vi và số lƣợng. Kết quả cho thấy việc lựa chọn một phƣơng pháp tính chỉ số công bố thông tin có thể ảnh hƣởng đến xếp hạng của một công ty, và cho rằng việc lựa chọn một chỉ số đo lƣờng C TT cũng là một giới hạn của đề tài. Điều này là phù hợp, vì có thể khi đo lƣờng mức độ CBTT với phƣơng pháp khác thì rất có thể kết quả khác nhau (mặc dù có sự tƣơng quan) nhƣng điều đ c thể ảnh hƣởng đến các giải pháp, chính sách đƣợc đƣa ra trong mục đích nghiên cứu của đề tài.

Tại công trình nghiên cứu “Xây dựng thang đo đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, tác giả Lâm Thị H ng (2012), sau khi nghiên cứu hơn 20 chỉ số xã hội căn bản trong bảng báo cáo trách nhiệm xã hội của những doanh nghiệp lớn nhất nƣớc Úc đã đề xuất thang đo đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp dựa trên 7 yếu tố sau: quyền còn ngƣời, sự đa dạng h a trong môi trƣờng làm việc, đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên, Tính an toàn của sản phẩm và trách nhiệm doanh đối với sản phẩm, sức khỏe và an toàn lao động, trách nhiệm đối với cộng đ ng, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Thông qua nghiên cứu này, tác giả cho rằng mỗi doanh nghiệp có một mối quan tâm và ƣu tiên riêng đối với các yếu tố xã hội. Tuy rằng tùy theo mục tiêu chiến lƣợc của từng doanh nghiệp mà sự ƣu tiên của doanh nghiệp đối với các yếu tố xã hội sẽ khác nhau, nhƣng việc các doanh nghiệp chỉ chú trọng vào một ít yếu tố có thể đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà lơ là và bỏ sót những yếu tố khác cũng không kém phần quan trọng là không

đƣợc hoan nghênh. Thực tế cho thấy rằng, các doanh nghiệp nên làm hết sức mình để có thể làm tốt ở tất cả các lĩnh vực, c nhƣ vậy mới có thể phát triển bền vững trong tƣơng lai.

Khung báo cáo phát triển bền vững phổ biến nhất toàn cầu đƣợc xây dựng bởi Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu (GRI). Hƣớng dẫn GRI đƣa ra bộ nguyên tắc báo cáo “Thế nào”) và chỉ số hoạt động (báo cáo “Cái gì”) đƣợc xây dựng trong vòng hơn 12 năm đối thoại toàn cầu của nhiều bên liên quan. Hƣớng dẫn áo cáo Phát triển ền vững của GRI (gọi tắc là Hƣớng dẫn) cung cấp Nguyên tắc áo cáo, Công bố Thông tin theo Tiêu chuẩn và Sách Hƣớng dẫn Thực hiện cho việc lập các báo cáo phát triển bền vững của các tổ chức, bất kể quy mô, lĩnh vực hoặc địa điểm của họ. Hƣớng dẫn này cũng cung cấp tham chiếu quốc tế cho tất cả những bên quan tâm đến Công bố thông tin về phƣơng pháp quản trị và về hiệu quả hoạt động và tác động môi trƣờng, xã hội và kinh tế của tổ chức. Hƣớng dẫn này rất hữu ích trong việc lập bất kỳ loại tài liệu nào yêu cầu Công bố thông tin nhƣ vậy. Nhiều nhà nghiên cứu trƣớc đây đã sử dụng GRI là nền tảng để xây dựng thang đo đánh giá trách nhiệm xã hội nhƣ: Isabel (2015) nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến CBTTXH đã xây dựng thang đo g m 79 mục trách nhiệm xã hội tƣơng ứng với các chỉ tiêu đƣợc thiết lập trong GRI 3.1 (2011) để đo lƣờng C TTXH của doanh nghiệp; Ramin Gamerschlag và các công sự (2010) với nghiên cứu Determinants of voluntary CSR disclosure: empirical evidence from Germany xây dựng thang đo g m 32 mục trách nhiệm xã hội sau khi đối chiếu với các chỉ tiêu đƣợc thiết lập trong GRI tƣơng ứng để đo lƣờng C TTXH của doanh nghiệp; Sadia Majeed và cộng sự (2015) [74], xây dựng thang đo trách nhiệm xã hội g m 40 chỉ mục sau khi đối chiếu với các chỉ tiêu đƣợc thiết lập trong GRI tƣơng ứng để đo lƣờng C TTXH của doanh nghiệp.

ài nghiên cứu này tác giả sử dụng danh mục thông tin trách nhiệm xã hội dựa theo nghiên cứu của Sadia Majeed và cộng sự (2015). Sau đ , đối chiếu với quy định hiện hành của Việt nam là thông tƣ 155/2015/TT- TC

Hƣớng dẫn CBTTXH trên thị trƣờng chứng khoán cũng nhƣ đặc điểm của

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK việt nam 1 (Trang 43)