HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK việt nam 1 (Trang 90)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.2.HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Từ tổng hợp kết quả nghiên cứu ở trên cùng quá trình chấm điểm chỉ số CBTTXH, tác giả nhận thấy để nâng cao mức độ CBTTXH của công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, chủ yếu cần phải nâng cao nhận thức của công ty, đặc biệt vai trò quan trọng của ban lãnh đạo công ty và nền tảng cung cấp thông tin từ bộ phận kế toán. Và để nâng cao nhận thức của công ty thì ban lãnh đạo công ty, và đặc biệt bộ phận kế toán cần phải hiểu tầm quan trọng của thông tin đƣợc công bố, đặc biệt là C TTXH.

Ngoài ra, vai trò của cơ quan quản lý Nhà nƣớc, trong đ Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố H Chí Minh là không thể thiếu thông qua việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn việc công bố thông tin cùng với các chế tài xử lý vi phạm trong vấn đề công bố thông tin. Từ đ , tác giả đƣa ra một số hàm ý chính sách nhƣ sau:

4.2.1. Đối với đối tƣợng c ng bố th ng tin trên báo cáo thƣờng niên

Kết quả cho thấy các công ty có quy mô lớn thì có mức độ CBTTXH cao hơn, điều này thể hiện bộ phận kế toán của công ty lớn có dữ liệu thu thập, nhận thức tốt hơn về tác động của C TT đến hoạt động của công ty nhiều hơn. Những công ty nhỏ c xu hƣớng mở rộng công ty cần quan tâm đến nâng cao mức độ CBTTXH, cần xây dựng bộ máy kế toán hƣớng đến việc ghi nhận, theo dõi, thu thập dữ liệu phục vụ cho công tác C TT dƣới sự hƣớng dẫn của ban lãnh đạo công ty. Trƣớc tiên, công ty cần nâng cao kiến thức của những đối tƣợng liên quan đến việc quyết định C TT, đặc biệt là đối với ban lãnh đạo và đội ngũ kế toán công ty. Việc am hiểu về các quy định hiện hành về CBTTXH là nền tảng cho quá trình xây dựng công tác thu thập thông tin, đảm bảo việc tuân thủ pháp luật.

Thứ hai, các công ty có tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cao có thể xem xét việc lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế, dạng tiếng nh…

nhằm tạo điều kiện và đáp ứng nhu cầu đọc báo cáo thƣờng niên của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Từ kết quả nghiên cứu, các công ty có sở hữu nƣớc ngoài thƣờng CBTTXH cao hơn, vì vậy các công ty c xu hƣớng mở rộng thị trƣờng ngoài nƣớc cần công bố nhiều thông tin ngay từ khi bắt đầu nhằm tạo lập niềm tin cho nhà đầu tƣ, rút ngắn khoảng cách địa lý với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Thứ ba, theo kết quả nghiên cứu các doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao sẽ có mức độ C TTXH cao tƣơng ứng. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với Lý thuyết chi phí chính trị do các doanh nghiệp c lợi nhuận cao thƣờng gây sự chú ý với các cơ quan quản lý, do đ họ cần C TT nhiều hơn để tạo sự minh bạch thông tin, giảm chi phí chính trị, tăng giá trị cổ phiếu và huy động vốn dễ dàng hơn.

Thứ tƣ, các công ty có đòn bẩy tài chính càng cao thì càng cần chú ý CBTT nhiều hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối tƣợng sử dụng thông tin trên báo cáo thƣờng niên có sự quan tâm nhiều hơn đối với các công ty có tỷ số nợ trên tổng tài sản cao hơn và do đ , các công ty này cũng c xu hƣớng công bố nhiều thông tin hơn.

4.2.2. Đối với Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

Nhƣ đã đề cập ở Chƣơng I, Thông tƣ 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 về công bố thông tin trên TTCK bắt đầu c hiệu lực từ 01/01/2016. Tuy nhiên, qua nghiên cứu, mức độ C TTXH của doanh nghiệp thuộc nh m ngành VLX hiện nay vẫn còn rất thấp, đặc biệt dấu hiệu dễ nhận thấy là công ty c qui mô nhỏ, ít c tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài, c tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và đòn bẩy tài chính thấp. Điều này c thể xuất phát từ các nguyên nhân nhƣ: doanh nghiệp chƣa cập nhật đầy đủ quy định hiện hành về C TTXH, doanh nghiệp chƣa đề cao trách nhiệm C TTXH do

pháp luật hiện hành chƣa c chế tài xử phạt trong việc thiếu C TTXH. Vì vậy, đối với cơ quan quản lý trực tiếp là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và Sở giao dịch chứng khoán Thành phố H Chí Minh cần tăng cƣờng tuyên truyền đối với các doanh nghiệp về nghĩa vụ và lợi ích của việc CBTTXH. Việc tuyên truyền c thể đƣợc thực hiện thông qua nhiều hình thức, nhƣ qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các đợt tập huấn bắt buộc cho lãnh đạo các doanh nghiệp, các hội nghị, hội thảo khoa học..., trƣớc tiên là nâng cao nhận thức của công ty, đặc biệt là bộ phận kế toán trong vấn đề công bố thông tin, đào tạo về cách thức, yêu cầu công bố và các quy định hiện hành. Đặc biệt, việc đào tạo huấn luyện cần đƣợc thực hiện ngay khi công ty bắt đầu niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán vì còn khoảng thời gian tiếp cận với việc công bố thông tin. Hơn nữa, việc tuyên truyền này cần đƣợc mở rộng đến cả các cơ quan quản lý nhà nƣớc c liên quan, các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách vĩ mô... Đ ng thời, nội dung của CBTTXH, các thông tin cập nhật về các bộ quy tắc ứng xử, các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội liên quan phải đƣợc phổ biến đầy đủ và rõ ràng đến các doanh nghiệp.

Cần c các biện pháp đủ mạnh để xử lý vi phạm của các doanh nghiệp trong việc CBTTXH, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất VLXD gây ô nhiễm môi trƣờng. Đ ng thời, cần tăng cƣờng các hình thức khuyến khích, động viên, khen thƣởng đối với các doanh nghiệp tự giác và thực hiện tốt CBTTXH, nhƣ giải thƣởng CBTTXH, thƣơng hiệu "xanh", cấp chứng chỉ cho các doanh nghiệp bảo đảm các yêu cầu liên quan đến các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội trong các bộ quy tắc ứng xử đƣợc áp dụng...

4.2.3. Hàm ý qu định về kế toán trách nhiệm xã hội

Qua kết quả thống kê về chỉ số CBTTXH theo các tiêu chí của nghiên cứu, có thể thấy rằng mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp còn ở mức thấp, tỷ lệ các doanh nghiệp có chỉ số C TTXH dƣới mức trung bình khá cao,

trong đ c một số doanh nghiệp xem việc công bố chỉ mang tính hình thức, do đ nội dung công bố rất ít và sơ sài.

Điều này cho thấy rằng phần lớn các doanh nghiệp chƣa thực sự chú ý đến công tác kế toán trách nhiệm xã hội của mình cũng nhƣ trách nhiệm đối với môi trƣờng, xã hội và các bên có liên quan với doanh nghiệp.

Thuật ngữ kế toán trách nhiệm xã hội (Social Responsibility Accounting) - SRA là: cung cấp thông tin về mặt xã hội, về môi trƣờng, về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho nhà quản trị và các đối tƣơng khác c liên quan. Những đối tƣợng này, doanh nghiệp có trách nhiệm ràng buộc về mặt pháp lý, hoặc có trách nhiệm mang tính tự nguyện.

Theo nghiên cứu của Mathews (1993), kế toán trách nhiệm xã hội là việc công bố thông tin tài chính và thông tin phi tài chính, thông tin định tính và thông tin định lƣợng về các hoạt động của một tổ chức, có ảnh hƣởng đến nhiều đối tƣợng c liên quan. Theo đ , hệ thống kế toán trách nhiệm xã hội cung cấp thông tin cho các đối tƣợng sử dụng khác nhau bao g m: Ngƣời lao động, nhà quản trị, chủ sở hữu, khách hàng, nhà cung cấp, nhà tài trợ, cộng đ ng, cơ quan Chính phủ, tổ chức chính trị và Hiệp hội thƣơng mại (theo Lý thuyết bên liên quan).

Nhƣ vậy c thể thấy rằng kế toán trách nhiệm xã hội là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống kế toán doanh nghiệp. ởi chính chính n đã phản ánh, lƣợng h a thông tin về kinh tế, xã hội, môi trƣờng của doanh nghiệp nhằm cung cấp cho các nhà quản trị và các đối tƣợng khác c liên quan đến doanh nghiệp nhằm hƣớng tới và đạt đƣợc mục tiêu, chiến lƣợc phát triển bền vững.

Hiện nay, Việt Nam đã c những bƣớc phát triển rất tích cực trong kế toán trách nhiệm xã hội theo hƣớng hòa nhập với các quy định của kế toán

quốc tế. o đ , đã c những quy định cụ thể về việc các doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên hoặc báo cáo phát triển bền vững phải cung cấp thêm các thông tin phi tài chính, thông tin định tính và định lƣợng của doanh nghiệp.

Điển hình, với việc Thông tƣ số 155/2015/TT- TC ra đời và có hiệu lực từ năm 2016, đã đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng trong việc quy định cụ thể các tiêu chí về môi trƣờng và xã hội mà các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Hoặc, Thông tƣ số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp nhiều hơn các thông tin phi tài chính.

Bên cạnh các quy định, cũng c các hoạt động khuyến khích, hỗ trợ nhằm nâng cao công tác kế toán trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp nhƣ định kỳ hàng năm, các cơ quan Nhà nƣớc đều có trao các giải thƣởng để tôn vinh các doanh nghiệp c báo cáo thƣờng niên, báo cáo phát triển bền vững chất lƣợng nhất trên sàn chứng khoán. Ngoài ra, để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc lập báo cáo phát triển bền vững, y ban Chứng khoán Nhà nƣớc cũng đã phối hợp với Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) thuộc Ngân hàng Thế giới xuất bản cuốn “Hƣớng dẫn lập Báo cáo Phát triển bền vững”.

Để nâng cao công tác kế toán trách nhiệm xã hội cũng nhƣ ý thức về CBTTXH của các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK Việt Nam, tác giả đề xuất một số giải pháp sau:

 Tiếp tục thực hiện việc trao các giải thƣởng tôn vinh các doanh nghiệp c báo cáo thƣờng niên và báo cáo phát triển bền vững chất lƣợng nhất;

 Nhà nƣớc khuyến khích và dần dần yêu cầu các doanh nghiệp lập báo cáo phát triển bền vững theo tiêu chuẩn G4 của GRI (tổ chức Sáng kiến Báo cáo Toàn cầu);

 Nhà nƣớc có các chế tài cụ thể đối với các doanh nghiệp lập cáo cáo thƣờng niên và báo cáo phát triển bền vững sơ sài, chỉ mang tính hình thức.

 Doanh nghiệp giao nhiệm vụ kế toán trách nhiệm xã hội cho một ngƣời hoặc một bộ phận kế toán cụ thể, tổ chức hoặc tham gia các kh a đào tạo về lập báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên và báo cáo phát triển bền vững;

 Các doanh nghiệp xem xét quy định cụ thể quyền và nhiệm vụ của Hội đ ng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc điều hành gắn liền với hoạt động công bố thông tin của doanh nghiệp, trong đ c C TTXH.

 Trong giai đoạn hiện nay, doanh nghiệp phát triển kế toán trách nhiệm xã hội chú trọng theo hƣớng kế toán quản trị, nhằm giúp nhà quản trị thực hiện và đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững. Nội dung kế toán quản trị trách nhiệm xã hội bao hàm cả nội dung kế toán quản trị về môi trƣờng, kế toán quản trị chi phí và thu nhập về xã hội, ngoài ra n còn c những nội dung phản ánh đặc thù về kế toán trách nhiệm xã hội đ là: Đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; vận dụng thẻ điểm cân bằng ( SC) trong đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Để đánh giá trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, nhà tƣ vấn .v.v. sử dụng các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp liên kết tất cả các mặt kinh tế, môi trƣờng và xã hội của doanh nghiệp.

4.2.2. Những hạn chế và hƣớng phát triển của đề tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu của tác giả là xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc C TTXH của các doanh nghiệp thuộc nh m ngành VLX niêm yết trên TTCK Việt Nam, xem xét sự khác nhau với một số nghiên cứu trƣớc đây, đ ng thời đƣa ra những kiến nghị nhằm nâng cao mức độ CBTTXH. Mặc dù những kiến nghị đƣa ra mang tính định tính, và giải thích dựa trên kết quả nghiên cứu nhƣng còn t n tại một số hạn chế đƣợc nêu sau đây.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ giải thích cho mô hình ở mức 25,7%, chứng cho tỏ còn có các nhân tố khác bên trong công ty ảnh hƣởng đến mức độ CBTTXH. Các nghiên cứu tiếp theo cần bổ sung thêm các nhân tố khác có thể ảnh hƣởng đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp để tăng khả năng giải thích của mô hình nghiên cứu hoặc mở rộng hƣớng nghiên cứu, ví dụ nhƣ nghiên cứu về hành vi công bố thông tin.

Việc thu thập và xử lý số liệu của đề tài liên quan đến việc xác định chỉ số C TTXH của doanh nghiệp ít nhiều mang tính chủ quan. Khi chấm điểm mức độ CBTTXH, dựa trên số lƣợng và nội dung của mục thông tin, tức là chủ yếu quan tâm đến độ bao quát, “độ rộng” của thông tin chứ chƣa quan tâm đến chiều sâu của thông tin. Các nghiên cứu tiếp theo có thể đo lƣờng mức độ C TT theo cách khác nhau, sau đ phân tích tƣơng quan giữa các kết quả đạt đƣợc.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ngày càng cần sự minh bạch cao ở thông tin do các doanh nghiệp niêm yết cung cấp, việc công bố thông tin trong đ c thông tin về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đang ngày càng đƣợc các bên liên quan và chính các doanh nghiệp chú ý hơn.

Xuất phát từ thực tế đ , nghiên cứu đã thực hiện phân tích sự ảnh hƣởng của một số nhân tố đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nh m ngành VLX niêm yết trên TTCK Việt Nam.

Đi từ lý thuyết đến thực tiễn thuộc phạm vi nghiên cứu, tác giả đã tổng hợp và chỉ ra đƣợc một số nhân tố có ảnh hƣởng đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp. Từ đ , tác giả đã đƣa ra một số hàm ý chính sách liên quan đến các quy định về CBTTXH cũng nhƣ quy định về kế toán trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp.

Hy vọng với kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu sẽ góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện các quy định về công bố thông tin, về kế toán trách nhiệm xã hội.

PHỤ LỤC 1

BẢNG ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG T

Stt Nhân tố Trả lời Điểm chuẩn Điểm thực tế A Đ ng g p cho ngành y tế

1 Y tế, an toàn lao động và chính sách/biện

pháp môi trƣờng 1

2 Chƣơng trình hỗ trợ HIV/AIDS 1

3 Hỗ trợ các nạn nhân chất độc, ngƣời tàn tật 1

4 Tặng thiết bị y tế cho bệnh viện 1

5 ng hộ/làm việc cho bệnh viện ung thƣ 1

6 Hỗ trợ khác cho bệnh viện 1

7 Tham gia chƣơng trình "Thanh niên tình

nguyện hiến máu nhân đạo" 1

B Đ ng g p cho ngành giáo dục

8 Quyên g p cho các trƣờng đại học để xây

dựng các trung tâm nghiên cứu 1

9 Học bổng cho các sinh viên nghiên cứu của

các trƣờng đại học/sinh viên ngh o vƣợt kh 1 10 Học bổng/tặng quà cho con em ngƣời lao

động 1

11 Cấp kinh phí cho giáo dục và phục h i chức

năng đặc biệt 1

Stt Nhân tố Trả lời Điểm chuẩn Điểm thực tế 13 Tài trợ/hỗ trợ cho các chƣơng trình của các

trƣờng học 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14 ng hộ/từ thiện để mang lại niềm tin cho trẻ

m côi, góa phụ 1

15 Nhận sinh viên thực tập/học việc 1

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK việt nam 1 (Trang 90)