Những hạn chế và hƣớng phát triển của đề tài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK việt nam 1 (Trang 95 - 133)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.2.2.Những hạn chế và hƣớng phát triển của đề tài

Mục tiêu của tác giả là xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến việc C TTXH của các doanh nghiệp thuộc nh m ngành VLX niêm yết trên TTCK Việt Nam, xem xét sự khác nhau với một số nghiên cứu trƣớc đây, đ ng thời đƣa ra những kiến nghị nhằm nâng cao mức độ CBTTXH. Mặc dù những kiến nghị đƣa ra mang tính định tính, và giải thích dựa trên kết quả nghiên cứu nhƣng còn t n tại một số hạn chế đƣợc nêu sau đây.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ giải thích cho mô hình ở mức 25,7%, chứng cho tỏ còn có các nhân tố khác bên trong công ty ảnh hƣởng đến mức độ CBTTXH. Các nghiên cứu tiếp theo cần bổ sung thêm các nhân tố khác có thể ảnh hƣởng đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp để tăng khả năng giải thích của mô hình nghiên cứu hoặc mở rộng hƣớng nghiên cứu, ví dụ nhƣ nghiên cứu về hành vi công bố thông tin.

Việc thu thập và xử lý số liệu của đề tài liên quan đến việc xác định chỉ số C TTXH của doanh nghiệp ít nhiều mang tính chủ quan. Khi chấm điểm mức độ CBTTXH, dựa trên số lƣợng và nội dung của mục thông tin, tức là chủ yếu quan tâm đến độ bao quát, “độ rộng” của thông tin chứ chƣa quan tâm đến chiều sâu của thông tin. Các nghiên cứu tiếp theo có thể đo lƣờng mức độ C TT theo cách khác nhau, sau đ phân tích tƣơng quan giữa các kết quả đạt đƣợc.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ngày càng cần sự minh bạch cao ở thông tin do các doanh nghiệp niêm yết cung cấp, việc công bố thông tin trong đ c thông tin về trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp đang ngày càng đƣợc các bên liên quan và chính các doanh nghiệp chú ý hơn.

Xuất phát từ thực tế đ , nghiên cứu đã thực hiện phân tích sự ảnh hƣởng của một số nhân tố đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nh m ngành VLX niêm yết trên TTCK Việt Nam.

Đi từ lý thuyết đến thực tiễn thuộc phạm vi nghiên cứu, tác giả đã tổng hợp và chỉ ra đƣợc một số nhân tố có ảnh hƣởng đến mức độ CBTTXH của các doanh nghiệp. Từ đ , tác giả đã đƣa ra một số hàm ý chính sách liên quan đến các quy định về CBTTXH cũng nhƣ quy định về kế toán trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp.

Hy vọng với kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu sẽ góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện các quy định về công bố thông tin, về kế toán trách nhiệm xã hội.

PHỤ LỤC 1

BẢNG ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG T

Stt Nhân tố Trả lời Điểm chuẩn Điểm thực tế A Đ ng g p cho ngành y tế

1 Y tế, an toàn lao động và chính sách/biện

pháp môi trƣờng 1

2 Chƣơng trình hỗ trợ HIV/AIDS 1

3 Hỗ trợ các nạn nhân chất độc, ngƣời tàn tật 1

4 Tặng thiết bị y tế cho bệnh viện 1

5 ng hộ/làm việc cho bệnh viện ung thƣ 1

6 Hỗ trợ khác cho bệnh viện 1

7 Tham gia chƣơng trình "Thanh niên tình

nguyện hiến máu nhân đạo" 1

B Đ ng g p cho ngành giáo dục

8 Quyên g p cho các trƣờng đại học để xây

dựng các trung tâm nghiên cứu 1

9 Học bổng cho các sinh viên nghiên cứu của

các trƣờng đại học/sinh viên ngh o vƣợt kh 1 10 Học bổng/tặng quà cho con em ngƣời lao

động 1

11 Cấp kinh phí cho giáo dục và phục h i chức

năng đặc biệt 1

Stt Nhân tố Trả lời Điểm chuẩn Điểm thực tế 13 Tài trợ/hỗ trợ cho các chƣơng trình của các

trƣờng học 1

14 ng hộ/từ thiện để mang lại niềm tin cho trẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

m côi, góa phụ 1

15 Nhận sinh viên thực tập/học việc 1

C Các hoạt động cho thiên tai

16 Các hoạt động bán thời gian 1

17 Những nỗ lực để giảm thiểu lao động trẻ em 1

18

Hỗ trợ/làm việc cho các quỹ cứu trợ cho các nạn nhân của thảm họa tự nhiên (xói lở sông/lũ/động đất)

1

19

Hỗ trợ/thực hiện phục h i chức năng cho ngƣời vô gia cƣ do thảm họa thiên nhiên (xói lở sông/lũ/động đất)

1

D Các đ ng g p khác

20 Tặng quà cho bà m việt nam anh hùng/ngƣời

cao tuổi 1

21 Tặng quà cho gia đình chính sách Thƣơng

binh, xã hội nhân ngày 27.7 1

22 Tài trợ các cuộc thi và sự kiện quốc gia, quốc

tế khác nhau 1

23 Quyên góp cho các tổ chức thể thao khác 1 24 ng hộ quỹ x a đ i giảm ngh o. Hỗ trợ cho

các tổ chức uy tín làm việc vì ngƣời nghèo/xã

Stt Nhân tố Trả lời Điểm chuẩn Điểm thực tế hội

25 Tài trợ cho biển đảo, hải đảo 1

E Các hoạt động cho ngƣời lao động

26 Các chƣơng trình, chi phí đào tạo nhân viên 1

27 Phát triển nghề nghiệp 1

28 Số lƣợng lao động, mức lƣơng trung bình đối

với ngƣời lao động 1

29 Số giờ đào tạo trung bình mỗi năm, theo nhân

viên và theo phân loại nhân viên 1

30 Thông tin về phúc lợi cho ngƣời lao động 1 31 Quy định về b i thƣờng cho ngƣời lao động 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32

Thăm hỏi động viên đối với C CNV c hoàn cảnh kh khăn, khám sức khỏe định kỳ cho toàn thể C CNV

1

33 Thông tin về an toàn lao động 1

34 Chi phí cho các giải pháp an toàn lao động 1

35

Thông tin về hỗ trợ công việc, thai sản/nơi ăn nghỉ gia đình/trung tâm chăm s c sức khỏe bà m

1

36 Cơ chế giải quyết khiếu nại về cách đối xử

với ngƣời lao động 1

F Các vấn đề về môi trƣờng

Stt Nhân tố Trả lời Điểm chuẩn Điểm thực tế 37 Tổng lƣợng nguyên vật liệu đƣợc sử dụng để sản xuất và đ ng g i các sản phẩm và dịch vụ chính của tổ chức trong năm

1

38

Báo cáo tỉ lệ phần trăm nguyên vật liệu đƣợc tái chế đƣợc sử dụng để sản xuất sản phẩm và dịch vụ chính của tổ chức

1

Tiêu thụ năng lượng

39 Năng lƣợng tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp 1 40 Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc thông qua các

sáng kiến sử dụng năng lƣợng hiệu quả 1

41

Các báo cáo sáng kiến tiết kiệm năng lƣợng (cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tiết kiệm năng lƣợng hoặc năng lƣợng tái tạo);

báo cáo kết quả của các sáng kiến này

1

Tiêu thụ nước (mức tiêu thụ nước của các hoạt động kinh doanh trong năm)

42 Ngu n cung cấp nƣớc và lƣợng nƣớc sử dụng 1 43 Tỷ lệ phần trăm và tổng lƣợng nƣớc tái chế và

tái sử dụng 1

Chất thải và nước thải

44 Mức độ giảm thiểu ảnh hƣởng đến môi

trƣờng của các sản phẩm dịch vụ 1

45 Tỷ lệ các nhà cung cấp đã đƣợc kiểm tra theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiêu chuẩn môi trƣờng 1

Stt Nhân tố Trả lời Điểm chuẩn Điểm thực tế bì của chúng đƣợc thu h i theo chủng loại

47 Tác động lớn đến môi trƣờng mà việc vận

chuyển hàng hoá mang lại 1

48 Tổng chi phí đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng

theo loại 1

49

Cơ chế giải quyết khiếu nại về môi trƣờng: Số lƣợng than phiền về việc tác động tới môi trƣờng của tổ chức và các giải quyết

1

Tuân thủ pháp luật v bảo vệ môi trường

50 Số lần bị xử phạt vi phạm do không tuân thủ

luật pháp và các quy định về môi trƣờng 1

51

Tổng số tiền do bị xử phạt vi phạm do không tuân thủ luật pháp và các quy định về môi trƣờng

1

Các nội dung khác 1

52 Các biện pháp bảo vệ môi trƣờng 1

53 Các chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng thực

hiện 1

54 Hỗ trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trƣờng 1 55 áo cáo liên quan đến trách nhiệm đối với

cộng đ ng địa phƣơng

G Báo cáo về sản phẩm/dịch vụ

56 Thuyết minh về các sản phẩm/dịch vụ/bộ

Stt Nhân tố Trả lời Điểm chuẩn Điểm thực tế 57 Chính sách về chất lƣợng/cải tiến/bảo hiểm

hàng hóa/dịch vụ 1

58 Cải tiến dịch vụ khách hàng 1

59 Nhận giải thƣởng cho các hoạt động về trách

nhiệm xã hội 1

60 Thông tin về nghiên cứu/phát triển sản phẩm

của công ty 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cộng 60

PHỤ LỤC 2

Danh sách các công ty thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam

STT TÊN CÔNG TY MCK Sàn giao

dịch

1 CTCP Bê tông Becamex ACC HO

2 Công ty CP Vicem ao bì út Sơn BBS HN

3 CTCP Xi măng ỉm Sơn BCC HN

4

Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Bạch Đằng

TMC BHT HN

5 CTCP Xi măng VICEM út Sơn BTS HN

6 CTCP Khoáng sản và Xi măng Cần Thơ CCM HN

7

Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Cƣờng

Thuận IDICO CTI HO

8 CTCP CMC CVT HN

9 CTCP Hoá An DHA HO

10 Công ty Cổ phần Thép Dana - Ý DNY HN

11 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại DIC DIC HO

12 Công ty Cổ phần DIC số 4 DC4 HN

13 CTCP VICEM Vật liệu Xây dựng Đà Nẵng DXV HO 14 CTCP Gạch ngói Gốm Xây dựng Mỹ Xuân GMX HN

15 CTCP Bê tông Hòa Cẩm – INTIMEX HCC HN

16 CTCP Viglacera Hạ Long I HLY HN

STT TÊN CÔNG TY MCK Sàn giao dịch 18 Công ty Cổ phần Kim khí TP H Chí Minh HMC HO

19 Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát HPG HO

20 CTCP Xi Măng Hà Tiên 1 HT1 HO

21 CTCP Xi măng VICEM Hải Vân HVX HO

22 CTCP Gạch ngói Cao cấp MCC HN

23 CTCP Nam Việt NAV HO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24 CTCP gạch ngói Nhị Hiệp NHC HN

25 CTCP Đá Núi Nhỏ NNC HO

26 Công ty Cổ phần Thép Nam Kim NKG HO

27 CTCP Xi măng và Xây dựng Quảng Ninh QNC HN

28 CTCP Xi măng Sài Sơn SCJ HN

29 CTCP Sông Đà Cao Cƣờng SCL HN

30 CTCP Sơn Đ ng Nai SDN HN

31 CTCP Xi măng Sông Đà Yaly SDY HN

32

Công ty Cổ phần Chế tạo kết cấu thép

VNECO.SSM SSM HN

33 CTCP Xi măng Thái ình TBX HN

34 CTCP Công nghiệp Gốm Sứ Taicera TCR HO

35 Công ty Cổ phần Tập đoàn thép Tiến Lên TLH HO

36 CTCP VICEM Thƣơng mại Xi măng TMX HN

STT TÊN CÔNG TY MCK Sàn giao dịch

38 CTCP VICEM Thạch cao Xi măng TXM HN

39 Công ty CP Đá Thạch nh Cao cấp VCS VCS HN

40 Tổng Công ty Viglacera - CTCP VGC HN

41 Công ty Cổ phần Ống thép Việt Đức VG PIPE VGS HN

42 CTCP Viglacera Hạ Long VHL HN

43 CTCP Viglacera Tiên Sơn VIT HN

44 CTCP Viglacera Từ Sơn VTS HN

45 CTCP VICEM Vật tƣ Vận tải Xi măng VTV HN

46 CTCP Vật liệu Xây dựng Bến Tre VXB HN

47 Công ty Cổ phần Thép Việt Ý VIS HO

48 Công ty CP Tập đoàn Hoa Sen HSG HO

49 Công ty Cổ phần Đại Thiên Lộc DTL HO

50 Công ty CP Kim khí Miền Trung KMT HN

51 Công ty CP Sản xuất và Kinh doanh Kim khí KKC HN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

52 Công ty CP Thép Pomina POM HO

PHỤ LỤC 3

Đồ thị phân phối chuẩn của các biến

nh đạo n (WD)

Sở h u nh nước (GS)

Logarit tự nhiên của quy mô công ty (CS)

Đ n ảy tài chính (L)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Trần Thị Thái Bình (2013) “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hư ng đến mức độ CBTT trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”. Luận văn thạc sỹ Kế toán, Đại học kinh tế, Đà Nẵng. [2]. Phạm Văn Đức – Tổng biên tập Tạp chi Triết học, “TNXH của doanh

nghiệp Việt Nam: Một số vấn đ lý luận và thực tiễn cấp bách”,

Nghiên cứu kinh tế số 400, tháng 9/2011, trang 18.

[3]. Lê Thanh Hà, 2006, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trong vấn đ ti n lương”, áo Lao động xã hội, số 290, ngày 15/05/2006.

[4]. Lâm Thị H ng (2012), “Xây dựng thang đo đánh giá trách nhiệm x hội của doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế – Công nghiệp tháng 4/2015, trang 15-21.

[5]. Trần nh Phƣơng (2009), Trách nhiệm x hội của doanh nghiệp và thực tiễn vận dụng Việt Nam hiện nay, Tạp chi triết học số 8, tháng 8/2009, trang 219.

[6]. Hoàng Long, 2007, “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – Động lực cho sự phát triển”, áo Thƣơng Mại, số 26/2007, trang 24.

[7]. ƣơng Thị Diệp Mai, (2012), “Thông tin bất đối xứng trong hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”,

Luận văn thạc sỹ Tài chính Ngân hàng, Đại học kinh tế, Đà Nẵng. [8]. Nguyễn Thị Hà My (2015) “Phân tích các nhân tố ảnh hư ng đến mức

độ CBTT trong báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”

[10]. Nguyễn Đình Tài, (2010) – Đề tài khoa học cấp ộ của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Các vấn đ đặt ra hôm nay và giải pháp”.

[11]. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê.

[12]. Thông tƣ số 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán. [13]. Thông tƣ số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 của Bộ Tài chính

hƣớng dẫn công bố thông tin trên thị trƣờng chứng khoán

Tiếng Anh

[14]. Ahmed et al, (2006), “The Effect of Board Composition and Board Size on the Informativeness of Annual Accounting Earning”, Corporate Governance: An International Review, Vol. 14, No. 5,pp. 418-431. [15]. Artturi Roitto, (2013), “Factors effecting corporate social responsibility

disclosure ratings: n empirical study of finnish listed companies”. [16]. Arifur Rahman Khan, Mohammad Badrul Muttakin, Javed Siddiqui,

(2013) “Corporate Governance And Corporate Social Responsibility Disclosures: Evidence From An Emerging Economy”, Journal of Business Ethics, Volume 114, Issue 2, pp. 207-223.

[17]. Aktaruddin et al, (2009), “Corporate Governance and Voluntary Disclosure in Corporate Annual Reports of Malaysian Listed Firms”, J. Appl. Manag. Account. Res. 2009, Vol. 7, pp. 1-20.

[18]. Ahmed et al, (2006), “The Effect of Board Composition and Board Size on the Informativeness of Annual Accounting Earning”, Corporate Governance: An International Review, Vol. 14, No. 5,pp. 418-431. [19]. Abdel-Fattah, (2008), “Voluntary disclosure practices in emerging

capital markets: the case of Egypt”, PhD Thesis, Durham University. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[20]. arako et al, (2006), “Factors Influencing Voluntary Corporate isclosure by Kenyan Companies”, Corporate Governance n International Review, Vol. 14, No. 2, pp. 107-125.

[21]. Belkaoui and Karpik, (1989), “Determinants of the Corporate Decision to Disclose Social Information”, Accounting, Auditing and Accountability Journal, Vol. 2, pp. 36-51.

[22]. Branco and Rodrigues, (2008), “Factors influencing social responsibility disclosure by Portuguese companies”, Journal of Business Ethics, Vol. 83 (4), pp. 685-701.

[23]. Cheng and Courtenay, (2006), “Board composition, regulatory regime and voluntary disclosure”, The International Journal of Accounting, Vol. 41, pp. 262-89.

[24]. Carter, D.; Simkins, B.; Simpson, W. Corporate Governance, Board Diversity and Firm Value. Financ. Rev. 2003, Vol.38, pp. 33-53. [25]. Commission Of The European Communities, (2001), “Promoting a

European framework for Corporate Social Responsibility”, Green paper.

[26]. Campbell, (2000), “Legitimacy Theory or Managerial Reality Construction? Corporate Social Disclosure in Marks and Spencer”, Plc Corporate Reports 1969-1997, Accounting Forum, Vol. 24, No. 1, pp. 80-100.

[27]. Chen and Roberts, (2010), “Toward a more coherent understanding of the organization-society relationship: theoretical considerations for social and environmental accounting research”, Journal of Business Ethics, Vol. 97 (4), pp. 651-665.

[28]. Cox et al, (2004), “An Empirical Examination of Institutional Investor Preferences for Corporate Social Performance”, Journal of Business Ethics, Vol. 52, pp. 27–42.

[29]. Chau and Gray, (2010), “Family Ownership, Board Independence and Voluntary Disclosure: Evidence from Hong ong”, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, Vol. 19 (2), pp. 93-109.

[30]. Chambers et al, (2003), “CSR in Asia: A Seven Country Study of CSR Website Reporting”, Research Paper Series of the International Centre for Corporate Social Responsibility, No. 09-2003.

[31]. Dey, (2008), “Corporate Governance and Agency Conflicts”, Journal of Accounting Research, Vol. 46, No. 5, pp. 1143-1181.

[32]. Deegan and Rankin, (1996), “Do Australian Companies Report

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK việt nam 1 (Trang 95 - 133)