Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK việt nam 1 (Trang 55)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.4.2.Mô hình nghiên cứu

Xuất phát từ các giả thuyết nêu trên, tác giả đề xuất mô hình để kiểm định giả thuyết về sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến việc CBTTXH (CSRDI) nhƣ sau:

CSRDI = β0 + β1CS + β2ROE + β3L + β4GS + β5CDU + β6WD + β7AT +εi

Trong đ :

- CSRDI: Chỉ số CBTTXH; - W : Tỷ lệ lãnh đạo nữ;

- S: Quy mô Hội đ ng quản trị;

- CDU: Sự kiêm nhiệm của Giám đốc điều hành; - GS: Cổ phần nhà nƣớc;

- FRO: Sở hữu nƣớc ngoài; - CS: Quy mô của công ty;

- ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu; - L: Đòn bẩy tài chính;

- εi: Sai số ngẫu nhiên.

Tác giả sử dụng mô hình trên để kiểm tra xem liệu rằng các nhân tố có tác động khác nhau nhƣ thế nào đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK Việt Nam hay không.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong Chƣơng 2, căn cứ theo các nghiên cứu đã thực hiện ở nƣớc ngoài và đối chiếu với thực tế tại Việt Nam, tác giả đƣa ra 8 giả thuyết nghiên cứu. Theo đ , mô hình h i quy đƣợc đề xuất bao g m 1 biến phụ thuộc và 8 biến độc lập. Trên cơ sở đ , tác giả tiến hành xây dựng thang đo cho các biến nghiên cứu, xác định cỡ mẫu và đề xuất mô hình nghiên cứu.

Dựa vào các dữ liệu và mô hình đã đề xuất, tác giả tiếp tục phân tích và đƣa ra kết quả nghiên cứu về thực trạng sự ảnh hƣởng của các nhân tố thuộc quản trị công ty đến việc CBTTXH ở chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. THỰC TRẠNG CBTTXH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC NHÓM NGÀNH VLXD NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM

Mức độ CBTTXH thể hiện trách nhiệm cũng nhƣ sự quan tâm của từng doanh nghiệp đến hoạt động xã hội, bên cạnh hoạt động kinh doanh chính của họ. Từ số liệu thống kê ở Bảng 3.1 và Bảng 3.2 cho thấy tỉ lệ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nh m ngành VLX rất thấp, đều dƣới 50 . Chỉ c 2 doanh nghiệp c tỉ lệ công bố thông tin xã hội trên 50 là Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát (HPG) là 55 , và CTCP Xi măng VICEM Hoàng Mai (HOM) là 51.67 . C tới 32 doanh nghiệp (chiếm 60.4 ) c tỉ lệ công bố dƣới 20 . C 13 doanh nghiệp (chiếm 24.5 ) c tỉ lệ công bố thông tin trách nhiệm xã hội từ 20 đến 30 . C 5 doanh nghiệp c tỉ lệ công bố từ 30.1 đến 40 chiếm 9.4 trong tổng số 53 doanh nghiệp. Nh m các doanh nghiệp c tỉ lệ công bố thông tin trách nhiệm xã hội trên 40 chiếm trọng ít chỉ c 5.7%.

ảng 3.1. ỉ ệ công ố thông tin về N củ các o nh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD trên TTCK Việt N m

STT Tên Công ty Mã

CK 2014 2015 2016 1 CTCP Bê tông Becamex ACC 31.67 31.67 31.67 2 Công ty CP Vicem ao bì út Sơn BBS 33.33 33.33 33.33 3 CTCP Xi măng ỉm Sơn BCC 18.33 33.33 33.33 4 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng

ạch Đằng TMC BHT 10.00 10.00 10.00

5 CTCP Xi măng VICEM út Sơn BTS 25.00 31.67 31.67 6 CTCP Khoáng sản và Xi măng Cần

STT Tên Công ty Mã

CK 2014 2015 2016 7 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển

Cƣờng Thuận I ICO CTI 16.67 16.67 25.00

8 CTCP CMC CVT 15.00 15.00 15.00

9 CTCP Hoá An DHA 25.00 25.00 36.67

10 Công ty Cổ phần Thép ana – Ý DNY 23.73 23.73 13.33 11 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng

mại IC DIC 28.33 28.33 28.33

12 Công ty Cổ phần IC số 4 DC4 15.00 15.00 15.00 13 CTCP VICEM Vật liệu Xây dựng Đà

Nẵng DXV 15.00 18.33 18.33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14 CTCP Gạch ng i Gốm Xây dựng Mỹ

Xuân GMX 48.33 48.33 48.33

15 CTCP ê tông Hòa Cẩm –

INTIMEX HCC 16.67 33.33 33.33

16 CTCP Viglacera Hạ Long I HLY 8.30 8.30 10.00 17 CTCP Xi măng VICEM Hoàng Mai HOM 48.33 51.67 51.67 18 Công ty Cổ phần Kim khí TP H Chí

Minh HMC 18.33 18.33 18.33

19 Công ty CP Tập đoàn Hòa Phát HPG 51.67 55.00 55.00 20 CTCP Xi Măng Hà Tiên 1 HT1 20.00 31.67 31.67 21 CTCP Xi măng VICEM Hải Vân HVX 10.00 11.67 11.67 22 CTCP Gạch ng i Cao cấp MCC 18.33 18.33 18.33

23 CTCP Nam Việt NAV 10.00 10.00 28.33

24 CTCP gạch ng i Nhị Hiệp NHC 15.00 15.00 15.00

25 CTCP Đá Núi Nhỏ NNC 13.33 13.33 13.33

26 Công ty Cổ phần Thép Nam Kim NKG 18.33 18.33 43.33 27 CTCP Xi măng và Xây dựng Quảng

Ninh QNC 15.00 30.00 30.00

28 CTCP Xi măng Sài Sơn SCJ 18.33 18.33 18.33 29 CTCP Sông Đà Cao Cƣờng SCL 13.33 13.33 13.33

30 CTCP Sơn Đ ng Nai SDN 16.67 21.67 21.67

STT Tên Công ty Mã

CK 2014 2015 2016 32 Công ty Cổ phần Chế tạo kết cấu

thép VNECO.SSM SSM 11.67 11.67 15.00

33 CTCP Xi măng Thái ình TBX 16.67 16.67 16.67 34 CTCP Công nghiệp Gốm Sứ Taicera TCR 13.33 13.33 13.33 35 Công ty Cổ phần Tập đoàn thép Tiến

Lên TLH 13.33 13.33 13.33

36 CTCP VICEM Thƣơng mại Xi măng TMX 15.00 15.00 15.00 37 CTCP gạch men Thanh Thanh TTC 15.00 15.00 15.00 38 CTCP VICEM Thạch cao Xi măng TXM 23.33 23.33 23.33 39 Công ty CP Đá Thạch nh Cao cấp VCS VCS 35.00 35.00 35.00 40 Tổng Công ty Viglacera – CTCP VGC 18.33 18.33 18.33 41 Công ty Cổ phần Ống thép Việt Đức VG PIPE VGS 33.33 33.33 33.33 42 CTCP Viglacera Hạ Long VHL 13.33 13.33 16.67 43 CTCP Viglacera Tiên Sơn VIT 20.00 20.00 20.00 44 CTCP Viglacera Từ Sơn VTS 10.00 10.00 26.67 45 CTCP VICEM Vật tƣ Vận tải Xi

măng VTV 20.00 20.00 20.00

46 CTCP Vật liệu Xây dựng ến Tre VXB 21.67 26.67 26.67 47 Công ty Cổ phần Thép Việt Ý VIS 13.33 13.33 13.33 48 Công ty CP Tập đoàn Hoa Sen HSG 15.00 20.00 20.00 49 Công ty Cổ phần Đại Thiên Lộc DTL 13.33 18.33 18.33 50 Công ty CP Kim khí Miền Trung KMT 10.00 10.00 15.00 51 Công ty CP Sản xuất và Kinh doanh

Kim khí KKC 16.67 36.67 36.67

52 Công ty CP Thép Pomina POM 10.00 10.00 10.00 53 Công ty CP Đầu tƣ Thƣơng mại

SMC SMC 30.00 30.00 30.00

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD từ 2014 – 2016)

Bảng 3.2. Tổng hợp số ượng doanh nghiệp theo tỉ lệ công bố TTXH TT Tỷ lệ công bố TTXH Số lƣợng DN Phần trăm 1 Tỷ lệ công bố dƣới 20% 32 60.4 2 Tỷ lệ công bố từ 20% - 30% 13 24.5 3 từ 30.1% - 40% 5 9.4 4 Từ 40.1 đến 50% 1 1.9 5 Trên 50% 2 3.8 Total 53 100.0

ựa vào số liệu thống kê ở Hình 3.1 cho thấy, tỉ lệ công bố thông tin của các doanh nghiệp nh m ngành VLX tăng dần qua các năm. Năm 2014 tỉ lệ công bố thông tin là 19.47 , năm 2015 là 21.67 tăng 2.20 , năm 2016 là 23.3 , tăng 1.63 .

Mức tỷ lệ C TTXH trung bình trong 3 năm là 21.48 . Nhìn chung, tỉ lệ công bố thông tin của ngành VLX là khá thấp.

ình 3.1. ỉ ệ củ các o nh nghiệp thuộc nhóm ng nh V D từ năm 2014 – 2016 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả trên phần nào cho thấy cái nhìn tổng quan về mức độ C TTXH của các doanh nghiệp thuộc nh m ngành VLX trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, thể hiện việc phần lớn các doanh nghiệp này chƣa chú tâm đến việc C TTXH, hoạt động nhằm khuếch trƣơng thêm hình ảnh của doanh nghiệp mình ra với xã hội.

3.2. PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN VIỆC CBTTXH

3.2.1. Thống kê mô tả các nhân tố ảnh hƣởng đến CBTTXH

 Sự kiêm nhiệm của Giám đốc điều hành (CDU).

Qua Hình 3.2, trong 159 mẫu nghiên cứu của 53 công ty nh m ngành VLX niêm yết trên TTCK trong giai đoạn 3 năm 2014- 2016 có 74.2% trƣờng hợp Chủ tịch công ty không kiêm nhiệm Giám đốc điều hành, 25.8% trƣờng hợp công ty có Chủ tịch kiêm nhiệm vai trò Giám đốc điều hành.

Hình 3.2. Thống kê mô tả biến sự kiêm nhiệm củ Giám đốc điều hành CDU)

 Sử dụng phần mềm SPSS để thống kê lại các giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của từng biến trong mô hình nghiên cứu nhƣ trong ảng 3.3.

Bảng 3.3. Thống kê mô tả các iến Các tiêu chí Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Tỉ lệ lãnh đạo nữ 159 .00 .50 .12 .12

Quy mô hội đ ng

quản trị 159 .00 10.00 5.30 1.32

Sở hữu nhà nƣớc 159 .00 .92 .25 .29

Sở hữu nƣớc ngoài 159 .00 .77 .08 .15

Quy mô công ty 159 43.07 12,904.31 1,746,30 278.71 Tỷ suất sinh lời trên

vốn chủ sở hữu 159 .00 .53 .13 .122

Đòn bẩy tài chính 159 .01 .95 .50 .21

Chỉ số CBTTXH 159 .08 .55 .2148 .106

Valid N (listwise) 159

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần m m SPSS 20.0)

Từ kết quả phân tích ở Bảng 3.3, cho thấy tỷ lệ lãnh đạo nữ ở các doanh nghiệp thuộc ngành VLXD trung bình 12%. Quy mô hội đ ng quản trị trung bình là 5 ngƣời, tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc trung bình 25%, tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài trung bình 8%. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu trung bình là 13,03 . Đòn bẩy tài chính có tỷ lệ trung bình là 50%. Tỷ lệ CBTTXH của các công ty thuộc nh m ngành VLXD là 21.65 . Trong đ công ty c tỷ lệ công bố thấp nhất là 8%, cao nhất là 55%, tỷ lệ công bố thông tin trung bình là 21.48%.

3.2.2. Kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu các biến thuộc mô hình nghiên cứu hình nghiên cứu

Phân phối chuẩn là một trong những giả định của các dữ liệu cho mô hình h i qui, trong mô hình h i qui đa biến, đặc biệt là các biến dự đoán nên

đƣợc phân bố bình thƣờng [43]. Phân phối chuẩn còn đƣợc gọi là đƣờng cong hình chuông vì đ thị c mật độ xác suất c dạng chuông. Theo Weinbach và Grinnell, biểu đ là một công cụ hữu ích để quan sát tần số của giá trị cho một biến nhất định [78].

Trƣớc khi phân tích đánh giá cộng cụ đo lƣờng ta kiểm tra độ phân phối chuẩn của dữ liệu dựa vào hệ số Skewness; hoặc Kurtosis và sơ đ phân phối chuẩn. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.4. Kiểm tra phân phối chu n bằng hệ số Skewness và Kurtosis

N Mean Std.

Deviation

Skewness Kurtosis

Statistic Statistic Statistic Statistic Std. Error Statistic Std. Error WD 159 .1173 .12163 .695 .192 -.268 .383 BS 159 5.3082 1.32144 -.002 .192 6.311 .383 GS 159 .2557 .29106 .669 .192 -.980 .383 FRO 159 .0860 .15732 2.884 .192 9.005 .383 CS 159 27.1171 1.61274 .165 .192 -.736 .383 ROE 159 .1303 .12302 1.292 .192 1.393 .383 L 159 .5009 .21098 -.349 .192 -.575 .383 CSRDI 159 .2177 .10661 1.216 .192 .964 .383 Valid N (listwise) 159

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần m m SPSS 20.0)

Nhƣ kết quả chi tiết trong trong Bảng 3.4, dựa vào cả hai hệ số này cho ta thấy các biến quan sát tỷ lệ lãnh đạo nữ, sở hữu nhà nƣớc, qui mô công ty, đòn bẩy tài chính, chỉ số CBTTXH trong mô hình có giá trị trung bình gần trung vị, độ xiên (Skewness) và độ nhọn (Kurtosis ) của dữ liệu khá nhỏ, giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trị dao động giữa -1 và 1 do vậy bộ dữ liệu đạt phân phối chuẩn, thích hợp cho các phân tích kiểm định tiếp theo.

Các biến qui mô hội đ ng quản trị, sở hữu nƣớc ngoài, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có giá trị Skewness, Kurtosis khá lớn nhƣng độ lệch chuẩn là không đáng kể so với giá trị trung bình do đ dùng các dữ liệu này để phân tích kiểm định vẫn có thể chấp nhận đƣợc. Kết quả kiểm định độ phân phối chuẩn đƣợc thể hiện trong Phụ lục 3 Đ thị phân phối chuẩn của các biến.

Nhƣ thể hiện ở các đ thị tƣơng ứng với các biến qui mô hội đ ng quản trị, qui mô công ty, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, đòn bẩy tài chính đều c phân chuẩn (phân phối hình chuông).

Các đ thị tƣơng ứng với các biến lãnh đạo nữ, cổ phần nhà nƣớc, sở hữu nƣớc ngoài không phải là phân phối chuẩn do đ thị không c dạng hình chuông. Các biến này không hoàn toàn phân phối chuẩn nhƣng c độ lệch chuẩn thấp nên vẫn có thể chấp nhận đƣợc. Hơn nữa mô hình h i qui đƣợc sử dụng để giải thích các nhân tố ảnh hƣởng chứ không phải dự đoán nên vấn để phải thỏa mãn các giả thiết của mô hình ít nghiêm ngặt hơn.

3.3.3. Phân tích tƣơng quan giữa các biến trong mô hình

Phân tích tƣơng quan là thƣớc đo độ lớn của các mối liên hệ giữa các biến định lƣợng trong mô hình, thông qua thƣớc đo này ta c thể xác định mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc đang nghiên cứu. Dựa trên một khoảng tin cậy cho trƣớc sẽ có một giá trị tƣơng quan của mô hình giữa các biến. Giá trị tƣơng quan giữa các biến đƣợc tính bằng hệ số tƣơng quan Pearson.

Giá trị của hệ số tƣơng quan chạy từ (-1) đến (1), giá trị càng gần đến 1 thì các biến có mối quan hệ tƣơng quan càng cao, giá trị càng gần về 0 thể hiện mối quan hệ tƣơng quan càng giảm dần.

Dấu của hệ số tƣơng quan phản ánh chiều hƣớng của mối quan hệ tƣơng quan giữa các biến, giá trị dƣơng thể hiện mối quan hệ tƣơng quan cùng chiều và ngƣợc lại, giá trị âm thể hiện mối quan hệ tƣơng quan ngƣợc chiều.

Ngoài ra, yếu tố cần quan tâm đầu tiên là giá trị của hệ số Sig, hệ số này nói lên tính phù hợp của hệ số tƣơng quan giữa các biến theo phép kiểm định F với một độ tin cậy cho trƣớc, nghiên cứu này xác định độ tin cậy là 95%.

* V mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc

Kết quả phân tích tƣơng quan bằng phần mềm SPSS trình bày trong Bảng 3.5 - Phân tích tƣơng quan giữa các biến trong mô hình ban đầu. Qua kết quả phân tích tƣơng quan, c thể đƣa ra một số nhận xét sau:

Xem xét giá trị Sig giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, cho thấy rằng chỉ có 5 biến độc lập c ý nghĩa tƣơng quan với biến Chỉ số CBTTXH (CSRDI), bao g m: quy mô hội đ ng quản trị (BS); sở hữu nƣớc ngoài (FGO); quy mô công ty (CS); tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE); đòn bẩy tài chính (L) có giá trị Sig.<0.05, lần lƣợt là 0,002; 0,001; 0,000; 0,013; 0,000. Các biến còn lại g m lãnh đạo nữ (WD), sự kiêm nhiệm của giám đốc điều hành (CDU), cổ phần nhà nƣớc (GS) đều có hệ số Sig lớn hơn 0,05 (5 ). Mức độ tƣơng quan của 5 biến độc lập có mối quan hệ tƣơng quan với biến phụ thuộc g m quy mô hội đ ng quản trị (BS); sở hữu nƣớc ngoài (FGO); quy mô công ty (CS); tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE); đòn bẩy tài chính (L) thể hiện qua hệ số tƣơng quan Pearson lần lƣợt là 0,247; 0,257; 0,423; 0,197; 0,310. Trong đ , mức độ tƣơng quan giữa biến quy mô công ty và chỉ số CBTTXH là cao nhất.

Điều này c nghĩa rằng, chỉ có 5 nhân tố quy mô hội đ ng quản trị (BS); sở hữu nƣớc ngoài (FGO); quy mô công ty (CS); tỷ suất sinh lời trên

vốn chủ sở hữu (ROE); đòn bẩy tài chính (L) có thể có ảnh hƣởng đến mức độ CBTTXH. Các nhân tố còn lại không c tƣơng quan với biến phụ thuộc, tức là chƣa cho thấy có sự ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc, do đ sẽ bị loại ra khỏi mô hình h i quy nhằm đảm bảo tính phù hợp của mô hình.

* V mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau

Qua phân tích mối quan hệ tƣơng quan giữa các biến độc lập ảng 3.5, kết quả cho thấy rằng hệ số tƣơng quan giữa các biến ở mức thấp nên chƣa tìm thấy hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Mối tƣơng quan cao nhất giữa các biến độc lập thuộc về hai biến là quy mô công ty và quy mô hội đ ng quản trị. Tuy nhiên, hệ số tƣơng quan này chỉ ở mức 0,455, nhỏ hơn 0,7 nên chƣa xác định có hiện tƣợng đa cộng tuyến [43].

Ngoài ra, tác giả cũng sẽ kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến bằng cách kiểm tra hệ số VIF khi phân tích h i quy.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc CBTTXH của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành VLXD niêm yết trên TTCK việt nam 1 (Trang 55)