8. Kết cấu luận văn
3.2.2. Thực trạng chung về hiệuquả tài chính của doanh nghiệp
a. Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA)
Thực trạng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam qua chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tài sản trong giai đoạn 2011 - 2015 đƣợc phản ánh qua biểu đồ sau:
Biểu đ 3.10. Tỷ lệ sinh lời tài sản của các doanh nghiệp ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2011-2015
Gía trị nhỏ nhất Gía trị lớn nhất Gía trị trung bình Độ lệch chuẩn
-13% 34% 7.3% 10%
Ngu n: Tác giả tổng hợp
- Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy tỷ suất sinh lời tài sản bình quân (ROA) là 7.3%, hầu hết các doanh nghiệp có tỷ suất sinh lời cao hơn mức trung bình ngành, nhƣng tỷ suất sinh lời không thực sự ấn tƣợng. Trong đ , tỷ suất sinh lời cao nhất trong giai đoạn từ 2011 – 2015 là DXP (28%), sau đ là DVP (25%). Trong đ , các doanh nghiệp còn lại hoạt động chƣa thực sự hiệu quả một số doanh nghiệp có giá trị âm về chỉ số này nhƣ: VOS (-2%), VNA (-2%), VST (-5%). Từ kết quả tính toán cho thấy bình quân với một 100 đồng vốn đầu tƣ vào tài sản của các doanh nghiệp ngành vận tải thì tạo ra 7.3 đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Con số này cho thấy mức sinh lời tài sản bình quân của các doanh nghiệp vận tải là rất thấp điều này là phù hợp trong điều kiện giảm sút kinh tế toàn cầu, sự khủng hoảng về giá dầu làm tăng chi phí vận hành lên cao, sự thay đổi các chính sách pháp luật... đã gây ra nhiều kh khăn cho ngành này. Thêm vào đ c thể thấy rằng sự chênh lệch về giá trị của chỉ tiêu này giữa các doanh nghiệp trong ngành là khá đồng đều, với độ lệch chuẩn
mẫu nghiên cứu tới 10%, trong đ tỷ suất sinh lời tài sản cao nhất là WCS (34%), thấp nhất là STT (-13%). Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm ra các chính sách liên quan phù hợp với đặc điểm riêng thuộc ngành nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mình là vô cùng quan trọng.
b. Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu là một trong các chỉ tiêu cơ bản để phản ánh khả năng sinh lời nói chung và hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp nói riêng. Đây là chỉ tiêu mà nhà đầu tƣ quan tâm nhất nó bởi liên quan đến lợi ích mà nhà đầu tƣ c đƣợc khi quyết định đầu tƣ vào doanh nghiệp.
Biểu đ 3.11. Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu của các DN ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2011-2015
Giá trị nhỏ nhất Gía trị lớn nhất Gía trị trung bình Độ lệch chuẩn
-43% 53% 9% 20%
Ngu n: Tác giả tổng hợp
- Nhận xét: Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành vận tải giai đoạn từ 2011 – 2014 có thể đƣợc khái quát nhƣ sau: về cơ bản các chỉ tiêu sinh lời trung bình của ngành phản ánh mức sinh lời của ngành này rất thấp với bình quân ngành là 9%, điều này có thể đƣợc giải thích bởi điều kiện nền kinh tế trong nƣớc và thế giới kh khăn. Mức sinh lời này chƣa thực sự tƣơng xứng
với một ngành có lợi nhuận khổng lồ và những thế mạnh, tiềm năng của ngành hiện c . Trong đ , DXP (25%), DVP (30%) c tỷ lệ sinh lời khá cao. Bên cạnh đ nh m các doanh nghiệp VST, VNA, VOS trong giai đoạn 2011 – 2015 hoạt động chƣa thực sự hiệu quả với mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu âm. Hơn nữa, hiệu quả hoạt động giữa các doanh nghiệp trong ngành có sự chênh lệch khá đáng kể, với độ lệch chuẩn 20% phản ánh thực trạng bất ổn định về hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong ngành, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cao nhất thuộc về DDM (53%) và thấp nhấp là GTT (-43%).
c. Lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS)
Chỉ số lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) đƣợc xem là biến số quan trọng khi tính toán giá cổ phiếu, đ ng vai trò quan trọng cấu thành nên hệ số P/E. Chỉ số EPS càng cao chứng tỏ năng lực kinh doanh của công ty càng mạnh, khả năng trả cổ tức là cao và giá cổ phiếu c xu hƣớng tăng cao. Biểu đồ sau thể hiện sự biến động EPS của các doanh nghiệp vận tải niêm yết trong giai đoạn 2011 – 2015.
Biểu đ 3.12. Lợi nhuận trên mỗi cổ phần của các doanh nghiệp ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2011-2015
Gía trị nhỏ nhất Gía trị lớn nhất Gía trị trung bình Độ lệch chuẩn
-8,198.6 13,758.4 1,688.4 3,171.4
- Nhận xét: Chỉ số EPS bình quân của các doanh nghiệp vận tải trong giai đoạn 2011 – 2015 đạt mức 1546.5 đồng. Điều này cho thấy đầu tƣ vào cổ phiếu thƣờng của ngành sẽ thu đƣợc 1546.5 đồng. Chỉ số EPS của các doanh nghiệp có sự giao động lớn với độ lệch chuẩn 3171.4 đồng. Trong đ , lợi nhuận trên mỗi cổ phần cao nhất là WCS (13.758 đồng), thấp nhất là DDM (8,198.8 đồng). Một số doanh nghiệp có lợi nhuận sau thuế cao nên chỉ số EPS trong 5 năm từ 2011 - 2015 cao nhƣ DXP (6,189.8 đồng), DVP (5,228.6 đồng), HTC (4,922.3 đồng), VNF (5,421 đồng). Trong khi đ , một số doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả thì mức lợi nhuận trên mỗi cổ phần rất thấp nhƣ VNA (-1,149.8 đồng), VST (-1,137 đồng), VOS (-278 đồng).
d. Tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập (P/E)
Tỷ số giá trên thu nhập một cổ phiếu (P/E) là tỷ số tài chính dùng để đánh giá mối liên hệ giữa thị giá hiện tại của một cổ phiếu (giá cổ phiếu ở thị trƣờng chứng khoán) và tỷ số thu nhập trên cổ phần, hay cho biết nhà đầu tƣ sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho một cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán.
Biểu đ 3.13. Tỷ số giá cổ phiếu/thu nhập của các DN ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2011-2015
Gía trị nhỏ nhất Gía trị lớn nhất Gía trị trung bình Độ lệch chuẩn
-446,58 246,04 12,35 84,53
- Nhận xét: Bảng số liệu cho thấy tỷ số giá trên thu nhập của các doanh nghiệp ngành vận tải trong giai đoạn 2011- 2015 ở mức trung bình là 12.35 đồng và trên đồ thị cho thấy tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập của các doanh nghiệp vận tải có sự giao động lớn VFC có chỉ số P/E cao nhất là (210.16 đồng), trong khi thấp nhất là VST (0.26 đồng) còn lại hầu hết các doanh nghiệp khác đều có chỉ số P/E tƣơng đƣơng nhau giao động từ 4 – 6 lần và dƣới mức bình quân ngành là 12.35 đồng. Một số doanh nghiệp có chỉ số này cao hơn bình quân ngành nhƣ GMD, VFC, VOS. Tuy nhiên, chỉ số này của VOS đang c dấu hiệu sụt giảm mạnh khi năm 2011 chỉ số P/E của VOS là 136.7 đồng thì đến năm 2015 giảm chỉ còn 1.3 đồng.
e. Tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách (P/B)
Tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách (P/B) là tỷ lệ dùng để so sánh giá cổ phiếu so với giá trị ghi sổ. Nếu chỉ số P/B lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh khá tốt và thu nhập trên tổng tài sản cao.
Biểu đ 3.14. Tỷ số giá cổ phiếu/sổ sách của các doanh nghiệp ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2011-2015
Gía trị nhỏ nhất Gía trị lớn nhất Gía trị trung bình Độ lệch chuẩn
-15.38 39.64 15.44 9.53
- Nhận xét: Tỷ số giá cổ phiếu trên sổ sách bình quân của doanh nghiệp vận tải trong giai đoạn nghiên cứu là 15.44 lần. Điều này cho thấy, giá trị cổ phiếu gấp 15.44 lần so với giá trị ghi sổ của cổ phiếu đ , đây là một sự chênh lệch khá cao. Nhƣ vậy, các nhà đầu tƣ đang phải trả giá cao hơn so với giá sổ sách của cổ phiếu. Mức chênh lệch của chỉ số P/B khá lớn với độ lệch chuẩn 9.53 lần. Nhóm các doanh nghiệp có chỉ số cổ phiếu giá thị trƣờng trên giá sổ sách cao nhƣ GMD (38.2 lần), HTC (25.01 lần), VNF (31.6 lần). Ngƣợc lại, các doanh nghiệp nhƣ VTO (2.62 lần), VST (5.22 lần) khá thấp so với trung bình ngành. Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp đều có chỉ số P/B lớn hơn 1.