8. Kết cấu luận văn
3.3.2. Kết quả phân tích từ mô hình hồi quy
Dựa vào báo cáo tài chính hằng năm đƣợc kiểm toán và công bố trên trang thông tin của Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu để thu thập số liệu về tình hình tài chính của 44 doanh nghiệp ngành vận tải trong vòng 5 năm (2011 - 2015), tính toán các chỉ tiêu liên quan sau đ sử dụng phần mềm EVIEW để phân tích tƣơng quan và hồi quy, xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố.
a. Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hưởng cố định (FEM)
Mô hình với ảnh hƣởng cố định (FEM) quan tâm đến những đặc điểm riêng biệt của mỗi thực thể, trong trƣờng hợp này là đặc điểm riêng của mỗi doanh nghiệp, có thể ảnh hƣởng đến các biến độc lập và giả thuyết rằng có sự
tƣơng quan giữa phần dƣ của mỗi thực thể với các biến độc lập.
Bảng 3.10. i quy theo mô hình ảnh hưởng cố định
Biến ROE EPS P/E P/B
DA P_Value 0.1302 0.0000(*) 0.3071 0.0000(*) Hệ số beta 0.012363 -4434.738 13.44896 -14.86227 Std. Error 0.043760 567.5797 13.16045 1.654290 LTA P_Value 0.7776 0.0000(*) 0.1671 0.0011(**) Hệ số beta 0.111793 -3623.643 -21.10659 -6.306091 Std. Error 0.050755 658.3061 15.26412 1.918725 DE P_Value 0.0000(*) 0.2343 0.8932 0.3467 Hệ số beta -0.045572 5.989403 -0.015672 0.013812 Std. Error 0.000388 5.032663 0.116692 0.014668 Adj R-squared 94.28% 28.33% 2.7% 24.88%
(*)Hệ số hồi quy c ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa £ = 1% (**)Hệ số hồi quy c ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa £ = 5%
Từ kết quả nghiên cứu theo mô hình FEM, hệ số góc cho biết tác động của từng biến đại diện cấu tr c tài chính đến các biến đại diện hiệu quả tài chính. Hệ số P – Value dùng để sử dụng để kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy với mức ý nghĩa £ =5%. Khi tiến hành hồi quy các biến DA, LTA, DE theo các biến phụ thuộc ROE, EPS, PE, PB ta có kết quả nhƣ sau:
Mô hình hồi quy theo biến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) c độ phù hợp là 94.28%. Hay nói cách khác, mô hình hồi quy tƣơng ứng đã giải thích 94.28% sự thay đổi của tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE).
Mô hình hồi quy theo biến lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) c độ phù hợp là 28.33%. Điều này c nghĩa là mô hình hồi quy tƣơng ứng đã giải thích 28.33% sự thay đổi của lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS).
hợp là 28.33% .Điều này c nghĩa là mô hình hồi quy tƣơng ứng đã giải thích 28.33% sự thay đổi của lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS).
Mô hình hồi quy theo biến tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập (PE) và mô hình hồi quy theo biến tỷ số giá cổ phiếu trên sổ sách c độ phù hợp lần lƣợt là 2.7% và 24.88%. Điều này c nghĩa là mô hình hồi quy tƣơng ứng đã giải thích 2,7% sự thay đổi của tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập, đây là tỷ lệ có mức độ giải thích khá thấp, và 24.88% sự thay đổi của chỉ số giá cổ phiếu trên giá trị sổ sách.
Biến phụ thuộc ROE và biến độc lập DE c ý nghĩa thống kê 1%, thể hiện mối quan hệ tƣơng quan nghịch chiều với hệ số beta là -0.045572. Tức là khi tăng 1 đơn vị tỷ suất nợ thì sẽ làm giảm tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 0.045572 đơn vị.
Biến phụ thuộc EPS và biến độc lập DA và LTA c ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa là 1%. Biến tỷ lệ nợ (DA) và biến tỷ suất nợ dài hạn (LTA) có mối quan hệ nghịch chiều với biến độc lập lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) với hệ số beta lần lƣợt là -4434.738 và -3623.643. Điều này c nghĩa là khi tăng 1 đơn vị tỷ suất nợ thì sẽ làm cho lợi nhuận trên mỗi cổ phần giảm đi 4434.738 đồng và khi tăng 1 đơn vị tỷ suất nợ dài hạn thì sẽ làm cho lợi nhuận trên mỗi cổ phần giảm đi 3623.643.
Biến phụ thuộc EPS và biến độc lập DA và LTA c ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa là 1%. Biến tỷ lệ nợ (DA) và biến tỷ suất nợ dài hạn (LTA) có mối quan hệ nghịch chiều với biến độc lập lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) với hệ số beta lần lƣợt là -4434.738, -3623.643. Điều này c nghĩa là khi tăng 1 đơn vị tỷ suất nợ thì sẽ làm cho lợi nhuận trên mỗi cổ phần giảm đi 4434.738 đồng và khi tăng 1 đơn vị tỷ suất nợ dài hạn thì sẽ làm cho lợi nhuận trên mỗi cổ phần giảm đi 3623.643 đồng.
PE và biến độc lập DA, DE và LTA không có mối quan hệ thống kê.
Biến phụ thuộc PB và biến độc lập DA và LTA c ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa là 1% và 5%. Biến tỷ lệ nợ (DA) và biến tỷ suất nợ dài hạn (LTA) có mối quan hệ nghịch chiều với biến độc lập tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách với hệ số beta lần lƣợt là -14.86227 và -6.306091. Điều này có nghĩa là khi tăng 1 đơn vị tỷ suất nợ thì sẽ làm cho tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách giảm đi 14.86227 đơn vị và khi tăng 1 đơn vị tỷ suất nợ dài hạn thì sẽ làm cho giá cổ phiếu trên giá sổ sách giảm đi 6.30691 đơn vị.
b. Kết quả hồi quy theo mô hình với ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM)
Trong phƣơng pháp ƣớc lƣợng theo cách tiếp cận của mô hình với ảnh hƣởng ngẫu nhiên (REM), sự biến động giữa các thực thể đƣợc giả sử là ngẫu nhiên và không tƣơng quan đến các biến độc lập. Tuy nhiên, khác biệt giữa các thực thể có ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc và REM xem các phần dƣ của mỗi thực thể là một biến giải thích mới.
Bảng 3.11 i quy theo mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên
Biến ROE EPS P/E P/B
DA P_Value 0.8146 0.0000(*) 0.3095 0.0000(*) Hệ số beta 0.010243 -4447.230 13.35416 -14.74227 Std. Error 0.043669 566.3986 13.13306 1.650848 LTA P_Value 0.0232(**) 0.0000(*) 0.1569 0.0007(*) Hệ số beta 0.115028 -3609.241 -21.55773 -6.475627 Std. Error 0.050595 4.931947 15.21602 1.912680 DE P_Value 0.0000(*) 0.1936 0.9106 0.3532 Hệ số beta -0.045439 6.416340 0.012837 0.013353 Std. Error 0.000380 656.2318 0.114357 0.014375 Adj R-squared 94,35% 28.68% 0.2% 26.06%
(*) Hệ số hồi quy c ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa £ = 1% (**) Hệ số hồi quy c ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa £ = 5%
Khi hồi quy các biến DA, LTA, DE theo các biến ROE, EPS, P/E, P/B theo mô hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên ta có kết quả nhƣ sau:
Mô hình hồi quy theo tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE có R- squared là 94.35% điều này cho thấy mô hình đã giải thích đƣợc 94.35% sự thay đổi của ROE. Bên cạnh đ , mô hình hồi quy theo lợi nhuận trên mỗi cổ phần đã giải thích đƣợc 28.68% sự thay đổi của EPS với R-squared 28.68%.
Mô hình hồi quy theo tỷ số giá cổ phiếu trên thu nhập P/E và mô hình hồi quy theo tỷ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách P/B có R-squared lần lƣợt là 0.2% và 26.06%. Điều này cho thấy mô hình đã giải thích đƣợc 0.2% sự thay đổi của P/E và 26.06% sự thay đổi của P/B.
Biến phụ thuộc ROE c ý nghĩa thống kê với hai biến độc lập là LTA và DE với mức ý nghĩa lần lƣợt là 5% và 1%. Trong đ biến độc lập LTA có hệ số beta là 0.115028 thể hiện mối quan hệ tƣơng quan thuận chiều với ROE. Chỉ số này cho thấy LTA khi tăng lên 1 đơn vị thì tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên 0.115028. Ngƣợc lại, DE có mối quan hệ tƣơng quan nghịch chiều với ROE với hệ số beta là -0.045439. Tức là khi tăng 1 đơn vị tỷ suất nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu th ì sẽ làm tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giảm đi 0.045439.
Biến phụ thuộc EPS c ý nghĩa thống kê với hai biến độc lập là DA và LTA với cùng một mức ý nghĩa là 1%. Cả hai biến độc lập DA và LTA đều có mối quan hệ tƣơng quan nghịch chiều với biến phụ thuộc EPS với hệ số beta lần lƣợt là -4447.230 và -3609.241. Điều này có nghĩa là nếu EPS tăng lên 1 đơn vị thì tỷ suất nợ sẽ giảm xuống 4447.230 đồng và tỷ suất nợ dài hạn giảm đi 3609.241 đồng.
Tƣơng tự nhƣ kết quả hồi quy theo mô hình ảnh hƣởng cố định FEM, biến phụ thuộc P/E không có mối quan hệ thống kê với các biến độc lập DA, LTA, DE.
Biến phụ thuộc P/B có mối quan hệ thống kê với hai biến độc lập là DA, LTA với mức ý nghĩa lần lƣợt là 1% và 5%. Dựa vào bảng kết quả cho thấy biến độc lập DA có hệ số beta là -14.74227, chỉ số này thể hiện mối quan hệ tƣơng quan nghịch chiều với biến phụ thuộc P/B. Đồng thời con số này cho thấy nếu P/B tăng lên 1 đồng thì DA sẽ giảm đi -14.74227 đồng. Biến độc lập LTA có hệ số beta là -6.475627 thể hiện mối quan hệ tƣơng quan nghịch chiều với biến P/B, nếu P/B giảm đi 1 đồng thì LTA giảm đi -6.475627.
c ựa chọn h nh trên cơ sở i định aus an
Để lựa chọn mô hình thích hợp, chúng ta sử dụng kiểm định Hausman Ho: REM là mô hình thích hợp hơn FEM
H1: FEM là mô hình thích hợp hơn REM
Nếu (Prob > λ2) < 0,05 bác bỏ Ho, hay REM không hợp lý, FEM sẽ là mô hình thích hợp.
Bảng 3.12 Kết quả kiểm định ausman
ROE EPS P/E P/B
Chi Prob > Chi Chi Prob > Chi Chi Prob > Chi Chi Prob > Chi 3.974038 0.2643 5.405112 0.1444 6.583047 0.0864 1.325988 0.723 Mô hình REM thích hợp Mô hình REM thích hợp Mô hình REM thích hợp Mô hình REM thích hợp Dựa vào bảng kết quả kiểm định Hausman ta có:
Mô hình tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, mô hình chỉ số giá cổ phiếu trên thu nhập, mô hình lợi nhuận trên mỗi cổ phần và mô hình chỉ số giá cổ phiếu trên giá sổ sách có: (Prob > λ2) > 0,05. Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0, mô hình REM đƣợc sử dụng để phân tích sự biến động của tỷ suất đ với sự biến động của các nhân tố ảnh hƣởng.