7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2 ĐO LƢỜNG MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN
1.2.1 Phƣơng pháp đo lƣờng mức độ công bố thông tin
Theo Wallace và Naser (1995) công bố thông tin là một kh i niệm trừu tƣợng mà khó để đo lƣờng trực tiếp [46]. Nó không có đặc trƣng vốn có để có thể x c định cƣờng độ hoặc chất lƣợng của nó. Mức độ công bố thông tin ở đây cũng không đồng ngh a với việc ch công bố thông tin đầy đủ, ngh a là đo lƣờng “mức độ” phải là thể hiện nhƣ là một thƣớc đo về chất lƣợng tổng thể trong c c b o c o thƣờng niên. Vì vậy đo lƣờng mức độ công bố thông tin là một vấn đề khó khăn vì phải lƣợng hóa những yếu tố trừu tƣợng thành một thƣớc đo thống kê đo lƣờng mức độ công bố thông tin thể hiện đƣợc c c thuộc tính của thông tin (1) thể hiện độ tin cậy của thông tin (2) tính kh ch quan của thông tin (3) tính kịp thời của thông tin (4) tính toàn diện của thông tin. Nghiên cứu của Beattie và cộng sự (2004) [11] về phân tích thông tin trong b o c o thƣờng niên cho thấy c c phƣơng ph p chủ yếu để phân tích thông tin nhƣ sơ đồ sau :
Sơ đồ 1.1: Phƣơng pháp phân tích thông tin trên báo cáo thƣờng niên
(Nguồn: Beattie và cộng sự, 2004)
Hiện nay phƣơng ph p tiếp cận b n kh ch quan đƣợc sử dụng nhiều nhất, phƣơng ph p này sử dụng số lƣợng công bố thông tin nhƣ một đại diện cho chất lƣợng công bố thông tin (Beattie và cộng sự, 2004) [11]. C ch tiếp cận b n kh ch quan đƣợc chia thành phân tích văn bản và phân tích ch số.
Phân tích văn bản là việc phân tích toàn bộ văn bản, điều này có thể chia thành c c hình thức phân tích nội dung chuyên đề, nghiên cứu khả năng đọc và phân tích ngôn ngữ. Phân tích nội dung chuyên đề nhìn vào đó chủ đề đƣợc nêu trong c c văn bản, điều này có thể là trong toàn bộ văn bản hoặc trong một phần nhất định. Nghiên cứu khả năng đọc đ nh gi những khó khăn của văn bản mà thƣờng đƣợc thực hiện bằng c ch sử dụng một công thức dễ
Phân tích nội dung báo cáo thƣờng niên Chủ quan Bán khách quan Phân tích ch số Phân tích văn bản Đo lƣờng không có trọng số Phân tích nội dung chuyên đề Phân tích ngôn ngữ Nghiên cứu khả năng đọc Đo lƣờng có trọng số
đọc (Beattie và cộng sự, 2004) [11]. C c điểm thu đƣợc sau đó đƣợc so s nh với một bộ tiêu chuẩn để x c định mức độ khó hoặc dễ đọc. Phân tích ngôn ngữ còn đƣợc gọi là một phƣơng ph p tập trung vào c c điểm tƣờng thuật. Có hai hạn chế chính liên quan đến phân tích văn bản theo Beattie và cộng sự (2004) là phân tích một chiều, nhƣ tập trung chủ yếu vào việc phân loại c c chủ đề và sự vắng mặt hay hiện diện của c c thông tin về chủ đề này [11]. Thứ hai, thƣờng không phải là toàn bộ nội dung của c c b o c o thƣờng niên đƣợc phân tích và do đó ch phân tích là một phần.
Một c ch tiếp cận b n khách quan kh c là phân tích ch số. Số lƣợng thông tin đƣợc cung cấp trong b o c o thƣờng niên liên quan đến một chủ đề cụ thể đƣợc đo và sử dụng nhƣ một đại diện cho chất lƣợng công bố thông tin (Beattie và cộng sự , 2004) [11]. C c nghiên cứu ch ra rằng có hai hình thức phổ biến, đo lƣờng không trọng số ngh a là không có t trọng điểm giữa c c mục. Đo lƣờng không trọng số là tƣơng đối đơn giản, đƣợc sử dụng ghi lại sự tồn tại hay không tồn tại của một mục. C ch tiếp cận trọng số là khi trọng số kh c nhau (ví dụ từ 1-10) đƣợc ấn định cho c c thông tin, ngh a là c c mục thông tin càng quan trọng thì đƣợc cho điểm số nhiều hơn.
1.2.2 Danh mục đánh giá mức độ công bố thông tin
Các nghiên cứu trƣớc đây đã kiểm tra c c hành vi công bố thông tin của c c công ty bằng c ch sử dụng một danh s ch kiểm tra công bố thông tin. Phƣơng ph p này lần đầu tiên đƣợc sử dụng bởi Cerf (1961) trong nghiên cứu của 527 công ty niêm yết của M trong năm 1956 và 1957 [14]. Kể từ đó, nhiều nghiên cứu tính to n theo phƣơng ph p này đã p dụng tƣơng tự để đo lƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng công bố thông tin. Tuy nhiên, chƣa có một sự thống nhất về lựa chọn và đo lƣờng c c mục công bố thông tin cho mỗi ch số. Danh s ch kiểm tra mức độ công bố thông tin đƣợc ph t triển bởi Gray và cộng sự (1995) đã đƣợc sử dụng để kiểm tra việc công bố thông tin tự
nguyện của c c doanh nghiệp ở c c nƣớc ph t triển [25]. Chau và Gray (2002) cũng đã sử dụng danh s ch của Gray và cộng sự (1995) với một số sửa đổi để kiểm tra công bố thông tin của c c doanh nghiệp Hồng Kông và Singapore [16]. Một danh s ch kiểm tra việc công bố thông tin đã đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ trong rất nhiều nghiên cứu về công bố thông tin [17], [12], [20]. Hầu hết c c nhà nghiên cứu thực hiện những nỗ lực để tạo ra một danh s ch kiểm tra hợp lý trong môi trƣờng nghiên cứu cụ thể đang đƣợc điều tra.
Một số nhà nghiên cứu p dụng một ch số đƣợc lập sẵn của c c tổ chức để đo lƣờng mức độ công bố thông tin. Ví dụ, Rajan và Zingales (1998) sử dụng ch số của (CIFAR) để đo lƣờng mức độ công bố thông tin [38]. Trong khi, Khanna và cộng sự (2004) sử dụng c c ch số minh bạch của Standard and Poor (S&P) [35]. Tuy nhiên phƣơng ph p này không đƣợc kh ch quan khi bảng điểm đƣợc xây dựng dựa trên nhận thức của c c nhà phân tích tài chính. Hơn nữa, c c ch số này thƣờng đƣợc thiết kế và phục vụ cho nhu cầu của c c tổ chức ph t triển nó. Vì vậy, c c bảng điểm này ít có gi trị để trả lời c c câu hỏi của từng nghiên cứu cụ thể. Tuy nhiên, cũng có c c nhà nghiên cứu nhƣ Cooke (1989) dựa trên bộ khuyến nghị công bố thông tin của Swedish Institute of Authorized Public Accountants and the International Standards Committee để tạo ra danh s ch 146 mục để kiểm tra mức độ công bố thông tin tại Thụy Điển [17]. Hay Yuen và cộng sự (2009) tham chiếu c c mục trong khuyến nghị công bố thông tin và quản trị doanh nghiệp của OECD, Sàn chứng kho n Úc (ASX), Sàn chứng kho n Hồng Kông (HKSE) và CSRC để tạo ra ban đầu gồm 120 mục về mức độ công bố thông tin, sau đó sàng lọc cho phù hợp với nghiên cứu tại Trung Quốc đã đƣa ra danh s ch cuối cùng gồm 51 mục [49]. Tại Việt Nam nghiên cứu của Phạm Thị Bích Vân (2012) sử dụng thông tƣ 52/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về
Công bố thông tin để tạo ra 24 câu hỏi để đ nh gi mức độ công bố thông tin của c c doanh nghiệp niêm yết trên 2 Sở giao dịch chứng kho n HOSE, HNX [4].
Một phƣơng ph p tạo ra bảng tính điểm mức độ công bố thông tin kh c đó là tham khảo những bảng điểm đƣợc tạo ra ban đầu của c c nghiên cứu đầu tiên nhƣ Cooke (1989), Gray và cộng sự (1995), Botosan (1997) sau đó sửa đổi để tạo ra một ch số đ ng tin cậy và phù hợp để đ nh gi mức độ công bố thông tin phù hợp với môi trƣờng nghiên cứu cụ thể. C ch tiếp cận này đã đƣợc sử dụng rộng rãi trong c c nghiên cứu sau này về vấn đề x c định mức độ công bố thông tin. Cụ thể, Hossain và cộng sự (1995) tham khảo c c nghiên cứu trƣớc của Cooke (1989), Gray và cộng sự (1995) và những quy định bắt buộc về công bố thông tin tại New Zealand để chọn lọc và cuối cùng lựa ra 95 mục trong bảng điểm đ nh gi về công bố thông tin từ danh s ch 110 mục ban đầu [31]. Nghiên cứu của Ferguson và cộng sự (2002) đã sàng lọc từ ban đầu 102 mục công bố thông tin từ danh s ch tham khảo của c c nghiên cứu trƣớc nhƣ Gray và cộng sự (1995), Hossain và cộng sự (1995) so s nh và đ nh gi với yêu cầu tại Hong Kong để loại bỏ và kết quả là một danh mục gồm 93 câu hỏi để đ nh gi [22]. Tại Malaysia có nghiên cứu của Ho (2009) đã tích hợp nhiều nghiên cứu trƣớc để có ban đầu 151 mục về công bố thông tin và sau qu trình sàng lọc cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu thì danh s ch điểm đ nh gi công bố thông tin còn 85 mục [29]. Kelly Vu (2012) khi nghiên cứu mức độ công bố thông tin tự nguyện tại Việt Nam cũng tạo ra danh sách ban đầu gồm 119 mục đƣợc tích hợp từ c c nghiên cứu của Gray và cộng sự (1995), Ferguson và cộng sự (2002), Xiao và Yuan (2007), Ho (2009), Akhtaruddin và cộng sự (2009) [34]. Sau đó, nghiên cứu này đã sàng lọc danh mục này so với những quy định luật kế to n 2003, luật chứng kho n 2006, Quyết định 38/2007/TT – BTC để loại bỏ 35 mục là những quy định bắt
buộc về công bố thông tin để tạo ra danh mục gồm 84 mục để đ nh mức độ công bố thông tin tự nguyện của c c doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam vào năm 2009.
1.2.3 Trọng số trong đo lƣờng mức độ công bố thông tin
Một số nghiên cứu đã ủng hộ cho quan điểm mỗi mục trong một danh s ch kiểm tra mức độ công bố thông tin kh c nhau có mức độ quan trọng kh c nhau [12], [21]. Trong nghiên cứu Botosan (1997) g n một điểm cho từng hạng mục giới thiệu công ty, hai điểm cho thống kê hiệu suất và c c tỷ số tài chính của công ty, và ba điểm về c c thông tin dự b o tƣơng lai [12]. Phƣơng ph p tƣơng tự đƣợc sử dụng bởi Eng và cộng sự (2001); Eng và Mak (2003) [21], [20].
Cũng có nhiều nghiên cứu lại cho rằng không có trọng số nào cho mỗi mục trong danh s ch kiểm tra tiêu biểu là Cooke (1989); Gray và cộng sự (1995); Chau và Gray (2002); Akhtaruddin và cộng sự (2009); Hossain (1995) [17], [25], [15], [6], [31]. Theo c ch tiếp cận này c ch tính điểm “1” cho công ty khi có một thông tin nào đó trong b o c o thƣờng niên và “0” nếu không công bố thông tin này trên b o c o thƣờng niên. C ch thức này đƣợc coi là thích hợp để p dụng vì phƣơng ph p không trọng số này đƣợc xem là ít chủ quan hơn. Do đó việc p dụng không trọng số đối với điểm số công bố thông tin tự nguyện tại Việt Nam có thể coi là thích hợp.
1.3 LÝ THUYẾT ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG BỐ THÔNG TIN
Nhƣ nội dung đã trình bày ở phần trên, có kh nhiều công trình trên thế giới nghiên cứu về c c nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin và kết quả của c c nghiên cứu này cho thấy có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến công bố thông tin. Tuy nhiên kết quả của c c nghiên cứu không giống nhau, có nhân tố trong nghiên cứu này không t c động nhƣng trong nghiên cứu kh c lại có t c động, thêm vào đó cũng có trƣờng hợp nhân tố t c động thuận chiều
đến công bố thông tin ở nghiên cứu này nhƣng lại có kết quả ngƣợc chiều ở nghiên cứu kh c. Vì vậy để có cơ sở cho việc ph t triển giả thuyết nghiên cứu, t c giả thực hiện phân tích c c lý thuyết nền tảng có liên quan, c c lý thuyết đó là lý thuyết đại diện (Agency theory), lý thuyết tín hiệu (Signalling theory), lý thuyết chi phí sở hữu (Proprietary costs theory).
1.3.1 Lý thuyết đại diện (Agency theory)
Lý thuyết đại diện xuất hiện từ những năm 1970 với sự ph t triển vƣợt bậc của c c công ty trên thế giới và cũng từ đó ph t sinh mối quan hệ giữa ngƣời chủ và ngƣời quản lý thông qua hợp đồng đại diện. Nghiên cứu này sử dụng lý thuyết đƣợc đề cập trong nghiên cứu của Jensen và Meckling (1976). Theo nghiên cứu này chủ sở hữu hay cổ đông ngƣời cung cấp vốn cho công ty hoạt động, ph t triển và kỳ vọng sẽ nhận đƣợc những mức lợi tức nhất định từ công ty trong tƣơng lai [32]. Ngƣời quản lý là một dạng của lao động nhƣng với một vai trò đặc biệt đó là điều phối hoạt động của toàn công ty hƣớng tới mục đích của ngƣời chủ. Theo lý thuyết về đại diện, quan hệ giữa c c cổ đông và ngƣời quản lý công ty đƣợc hiểu nhƣ là quan hệ đại diện – hay quan hệ ủy th c. Mối quan hệ này đƣợc coi nhƣ là quan hệ hợp đồng mà theo đó, c c cổ đông bổ nhiệm, ch định ngƣời kh c, ngƣời quản lý công ty để thực hiện việc quản lý công ty cho họ mà trong đó bao gồm cả việc trao thẩm quyền để ra quyết định định đoạt tài sản của công ty. Lý thuyết đại diện mô hình hóa mối quan hệ giữa ngƣời sở hữu thực sự và ngƣời đại diện. Trong trƣờng hợp một công ty thì ngƣời đại diện làm việc thay mặt c c cổ đông. Nói c ch kh c, c c gi m đốc điều hành là những ngƣời đƣợc cổ đông ủy quyền đứng ra điều hành công ty, đem lại lợi ích cho cả hai phía. Kết quả nghiên cứu Jensen và Meckling (1976) có một số điểm chính nhƣ sau:
Thứ nhất, chủ sở hữu và ngƣời quản lý luôn có sự đối lập về mặt lợi ích. Ngƣời chủ sở hữu quan tâm đến gi trị và định hƣớng lâu dài của công ty.
Trong khi nhà quản trị quan tâm đến lợi ích của bản thân, thích ngh ngơi hơn thích làm, thích những vấn đề ít rủi ro hơn và thu nhập nhiều hơn, luôn có xu hƣớng tƣ lợi và không đủ mẫn c n và có thể tìm kiếm lợi ích c nhân cho mình hay ngƣời thân của mình chứ không phải cho công ty.
Thứ hai, từ việc không đồng nhất lợi ích giữa chủ sở hữu và nhà quản lý làm ph t sinh chi phí ngƣời đại diện. Jensen và Meckling (1976) cho rằng chi phí ngƣời đại diện càng lớn khi nhà quản lý sở hữu ít cổ phiếu công ty [32].
Cuối cùng, một vấn đề quan trọng nảy sinh khi có sự t ch rời giữa quyền sở hữu và quyền quản lý là hiện tƣợng thông tin bất đối xứng giữa ngƣời đại diện và c c cổ đông. Trong mối quan hệ này, ngƣời bên trong có thông tin nội bộ rõ ràng hơn, sớm hơn. Vì vậy, c c cổ đông đang đối mặt với nhiều vấn đề nhƣ: họ không thể x c định và đ nh gi một c ch chính x c gi trị của c c quyết định mà nhà quản trị đƣa ra. Lý thuyết ngƣời đại diện có khả năng lý giải hành động công bố hoặc không công bố thông tin của ngƣời quản lý công ty từ đó ảnh hƣởng tới mức độ công bố thông tin của công ty.
C c đặc tính tự nhiên của quan hệ đại diện dẫn đến tình trạng c c cổ đông cần thƣờng xuyên gi m s t hoạt động của ngƣời quản lý công ty nhằm đảm bảo lợi ích của mình. Lý thuyết về đại diện cho rằng cổ đông cần sử dụng cơ chế thích hợp để hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa cổ đông và ngƣời quản lý công ty bằng c ch thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho c c nhà quản trị và thiết lập cơ chế gi m s t hiệu quả để hạn chế những hành vi không minh bạch và tƣ lợi của ngƣời quản lý công ty.
1.3.2 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory)
Lý thuyết tín hiệu đã đƣợc hình thành vào đầu những năm 1970 và đƣợc dựa trên hai đóng góp nghiên cứu chính Arrow (1972) và Spence (1973) [8], [42]. Lý thuyết tín hiệu xuất ph t từ nguồn thông tin bất cân xứng giữa chủ doanh nghiệp và nhà đầu tƣ cũng nhƣ giữa c c nhà đầu tƣ. Thông tin bất cân
xứng trên thị trƣờng chứng kho n xảy ra khi một hoặc nhiều nhà đầu tƣ sở hữu đƣợc nhiều thông tin hơn c c nhà đầu tƣ kh c. Đây đƣợc xem là một lý do cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sử dụng thông tin tài chính để gửi tín hiệu đến thị trƣờng. Thông tin đƣợc công bố bởi c c nhà quản lý đến thị trƣờng làm giảm thông tin bất đối xứng và đƣợc xem nhƣ là một tín hiệu tốt của thị trƣờng. Sự bất đối xứng thông tin ở c c doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ lớn hơn nên c c doanh nghiệp này thƣờng công bố thông tin nhiều hơn để giảm thiểu sự bất đối xứng thông tin.
Xét trên thị trƣờng chứng kho n, nhà đầu tƣ khi mua cổ phiếu của một công ty niêm yết, ít nhiều họ cũng cần biết công ty đó hoạt động ra sao, sản xuất c i gì…C c công ty muốn nâng cao vị thế, b n cổ phiếu với gi cao và