Đo lƣờng mức độ công bố thông tin

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 62)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.4 Đo lƣờng mức độ công bố thông tin

Chọn các mục thông tin tự nguyện trong báo cáo thƣờng niên

Luận văn sử dụng c c mục câu hỏi của c c nghiên cứu trƣớc là Gray và cộng sự (1995), Chau và Gray (2002), Akhtaruddin và cộng sự (2009) để tập hợp những mục câu hỏi cho danh s ch đ nh gi mức độ công bố thông tin tự nguyện tại Việt Nam [25], [16], [6]. C c nghiên cứu trên đƣợc đ nh gi có uy tín và đƣợc tiến hành ở c c nƣớc đang ph t triển, có c c đặc điểm tƣơng tự nhƣ thị trƣờng tài chính Việt Nam. Sau đó loại trừ một số thông tin bắt buộc công bố theo quy định Thông tƣ số 155/2015/TT-BTC Hƣớng dẫn công bố thông tin trên thị trƣờng chứng kho n, danh s ch cuối cùng gồm 72 mục thông tin tự nguyện và đƣợc chia thành 4 nhóm chính:

- Chiến lƣợc và quản trị doanh nghiệp - Thông tin tài chính và thị phần - Nghiên cứu ph t triển

Thiết kế chỉ số công bố thông tin

Theo lý thuyết về phƣơng ph p đo lƣờng mức độ công bố thông tin ở mục 1.2.1 thì nghiên cứu này x c định c ch tiếp cận để đo lƣờng mức độ công bố thông tin không theo phƣơng ph p xếp hạng chủ quan bởi vì không có sẵn tại Việt Nam và phƣơng ph p này cũng ch có ở một số nƣớc có nền tài chính ph t triển. Giữa phân tích văn bản và phân tích ch số, có thể nói rằng c c nghiên cứu ch số công bố là thích hợp hơn cho nghiên cứu này vì nó là mục tiêu để tạo ra một số điểm liên quan đến c c thông tin đƣợc cung cấp và phƣơng ph p này cũng thƣờng đƣợc sử dụng trong c c nghiên cứu trƣớc. C ch tiếp cận không trọng số đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm mục đích x c định một điểm cho mỗi thông tin đƣợc cung cấp, vì để đ nh gi chất lƣợng của thông tin bằng c ch ch định trọng số cho mỗi mục thông tin là rất chủ quan. Vì vậy trong nghiên cứu này là c ch tiếp cận phân tích ch số và không trọng số đƣợc sử dụng. Với mỗi nội dung trong bảng danh mục đ nh gi mức độ công bố thông tin đƣợc kiểm tra trong b o c o thƣờng niên của công ty, nội dung nào có sẽ nhận gi trị “1” và ngƣợc lại sẽ nhận gi trị “0”. Mức độ công bố thông tin của một công ty sẽ đƣợc đo bằng tỷ lệ số điểm đƣợc đ nh gi và điểm tối đa 1 công ty có thể đạt đƣợc là 72 điểm. Nhƣ vậy ch số mức độ công bố thông tin đƣợc tính nhƣ sau:

Trong đó: dij = 1 nếu yếu tố thông tin i đƣợc công bố trong BCTN doanh nghiệp j;

dij = 0 nếu yếu tố thông tin i không đƣợc công bố;

nj: số c c yếu tố thông tin có thể công bố ở doanh nghiệp j (n ≤ 72). nj

Mj = ∑ dij / nj i=1

2.2.5 Đo lƣờng các biến

Đo lƣờng biến độc lập

- Sở hữu nhà nước: Tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc đƣợc tính bằng số lƣợng cổ

phiếu sở hữu của nhà nƣớc chia cho số lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành của công ty tại thời điểm chốt quyền đƣợc ghi nhận trong b o c o thƣờng niên 2015.

- Sở hữu nhà đầu tư nước ngoài: Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc

ngoài đƣợc tính bằng c ch chia số lƣợng cổ phiếu sở hữu bởi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cho tổng số cổ phiếu đang lƣu hành của công ty tại thời điểm chốt quyền đƣợc ghi nhận trong b o c o thƣờng niên 2015.

- Sở hữu của nhóm quản lý: Tỷ lệ sở hữu nhà quản lý, nhà quản lý ở

đây là ban tổng gi m đốc, đƣợc tính bằng c ch chia số lƣợng cổ phiếu sở hữu bởi ban tổng gi m đốc cho tổng số cổ phiếu đang lƣu hành của công ty tại thời điểm chốt quyền đƣợc ghi nhận trong b o c o thƣờng niên 2015.

- Số lượng thành viên của hội đồng quản trị: Đƣợc tính bằng số lƣợng

thành viên hội đồng quản trị đƣợc lấy trong b o c o thƣờng niên 2015.

- Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập: Thành viên hội đồng quản

trị không điều hành là thành viên không là ngƣời trong ban tổng gi m đốc, kế to n trƣởng, không phải là cổ đông nắm giữ trên 5 cổ phiếu công ty và ngƣời có liên quan. Biến này đƣợc đo lƣờng bằng c ch lấy tỷ lệ giữa thành viên hội đồng quản trị độc lập với tổng số thành viên hội đồng quản trị.

- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc: Biến này đƣợc tính

bằng “0” nếu nhƣ chủ tịch hội đồng quản trị và tổng gi m đốc là 2 ngƣời t ch biệt, nhận gi trị “1” nếu chủ tịch hội đồng quản trị và tổng gi m đốc cùng là 1 ngƣời.

- Công ty kiểm toán: Chất lƣợng c c công ty kiểm to n đƣợc đo lƣờng

thuộc Big 4 (PriceWaterhouseCoopers (PWC); Deloitte Touche Tohmatsu (Deloitte); Ernst and Young (E&Y); KPMG) thì đƣợc tính là “1”, nếu công ty niêm yết đƣợc kiểm to n bởi c c công ty kh c ngoài 4 công ty trên thì tính là “0”.

Đo lƣờng các biến kiểm soát

- Quy mô công ty: Biến quy mô công ty, theo khảo s t c c nghiên cứu

trƣớc đề tài sử dụng tổng tài sản trong b o c o tài chính 2015 làm đại diện cho quy mô công ty, vì số liệu tổng tài sản của c c công ty qu lớn sẽ làm sai lệch khi đƣa vào mô hình nên sử dụng logarit (SIZE) trƣớc khi đƣa vào mô hình.

- Khả năng sinh lời: C c nghiên cứu trƣớc sử dụng ch tiêu ROE, ROA,

TobinQ để đại diện cho khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Đề tài sử dụng ch tiêu ROA để đại diện cho khả năng sinh lời của công ty vận tải niêm yết trên HOSE và HNX. Ch tiêu ROA đƣợc tính bằng công thức lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản theo số liệu b o c o tài chính 31/12/2015

- Đòn bẩy nợ: Dựa vào c c nghiên cứu trƣớc, có nhiều c ch để tính to n

gi trị đòn bẩy nợ, có thể là tỷ số nợ phải trả chia cho vốn chủ sở hữu, hoặc tỷ số nợ phải trả chia tổng tài sản. Trong nghiên cứu này, đòn bẩy nợ đƣợc tính bằng tổng nợ phải trả/tổng tài sản theo số liệu b o c o tài chính 31/12/2015.

Bảng 2.1:Tổng hợp đo lường các biến ảnh hưởng đến công bố thông tin STT Nhân tố Biến mã hóa Loại biến Đo lƣờng c c biến Tƣơng quan kỳ vọng C c nghiên cứu trƣớc 1 Sở hữu nhà nƣớc

STATE Độc lập Số lƣợng cổ phiếu của nhà nƣớc / Tổng số cổ phiếu đang lƣu hành của công ty - Vu (2012); Hiếu và Lan (2015);Yuen và cộng sự (2009); Eng và Mark (2003) 2 Sở hữu nƣớc ngoài FOR Độc lập Số lƣợng cổ phiếu sở hữu bởi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài / Tổng số cổ phiếu đang lƣu hành của công ty

+ Hiếu và Lan (2015); Barako và cộng sự (2006); Vu (2012)

3 Sở hữu nhóm nhà quản lý

MOWN Độc lập Số lƣợng cổ phiếu sở hữu bởi ban gi m đốc / Tổng số cổ phiếu đang lƣu hành của công ty

- Vu (2012); Eng và Mark (2003); Hiếu và Lan (2015) 4 Kích thƣớc HĐQT BSIZE Độc lập Số lƣợng thành viên Hội đồng quản trị + Phạm Thị Bích Vân (2012); Akhtaruddin và cộng sự (2009)

5 T lệ thành viên HĐQT không điều hành IND Độc lập Số lƣợng thành viên HĐQT không điều hành / Số lƣợng thành viên HĐQT + Vu (2012); Phạm Thị Bích Vân (2012); Eng và Mark (2003); Hiếu và Lan (2015); Rouf (2010); Barako và cộng sự (2006); Akhtaruddin và cộng sự (2009) 6 Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ CUM Độc lập =1 nếu Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ =0 nếu Chủ tịch HĐQT không kiêm TGĐ - Rouf (2010); Yuen và cộng sự (2009); Hiếu và Lan (2015); Yuen và cộng sự (2009) 7 Công ty kiểm toán

AUD Độc lập = 1 nếu kiểm to n bởi công ty thuộc Big 4 =0 nếu kiểm to n bởi công ty không thuộc Big 4

+ Vu (2012); Hiếu và Lan (2015); Barako và cộng sự (2006); Chau và Gray (2002);

Akhtaruddin và cộng sự (2009) 8 Quy mô công

ty

SIZE Kiểm so t Logarit tổng tài sản + Hiếu và Lan (2015); Vu (2012); Yuen và cộng sự (2009);

và Mark (2003); Chau và Gray (2002); Ho và Wong (2001); Gray và cộng sự, Roberts và Gray (1995); Akhtaruddin và cộng sự (2009) 9 Khả năng sinh lời

PROF Kiểm so t Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản

+ Vu (2012); Rouf (2010); Hiếu và Lan (2015); Chau và Gray (2002); Ho và Wong (2001); Gray và cộng sự, Roberts và Gray (1995); Akhtaruddin và cộng sự (2009)

10 Đòn bẩy nợ LEV Kiểm so t Nợ phải trả / Tổng tài sản + Yuen và cộng sự (2009); Gray và cộng sự, Roberts và Gray (1995); Hiếu và Lan (2015); Vu (2012); Chau và Gray (2002); Ho và Wong (2001); Akhtaruddin và cộng sự (2009)

2.2.6 Mô hình nghiên cứu

Dựa vào giả thuyết mô hình nghiên cứu đƣợc x c định nhƣ sau:

DSCORE=β0+β1STATE+β2FOR+β3MOWN+β4BSIZE+β5IND+β6CUM +β7AUD+β8SIZE+β9PROF+β10LEV+ɛ

Trong đó:

DSCORE ch số công bố thông tin : Biến phụ thuộc

STATE, FOR, MOWN,..., LEV : Các biến độc lập và biến kiểm so t

β0 : Tham số chặn

β1, β2, β3,...., β10 : Các tham số chƣa biết của mô hình

ɛ : Sai số ngẫu nhiên

2.2.7 Thu thập và xử lý số liệu

Trên cơ sở danh s ch 47 doanh nghiệp đã nêu, luận văn đã thu thập b o c o thƣờng niên năm 2015 của c c doanh nghiệp vận tải. C c b o c o thƣờng niên đƣợc thu thập dƣới dạng file PDF và đƣợc thu thập trực tiếp từ website của HNX và HOSE. Tiếp theo tiến hành ghi mã, đ nh số 0 hoặc 1 ở mỗi ch mục thông tin thuộc bảng danh mục đã đƣợc xây dựng để tính ch số công bố thông tin. Sau đó đo lƣờng c c biến độc lập và xây dựng mô hình nghiên cứu để phân tích c c nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin.

Trình tự xử lý số liệu gồm c c bƣớc trình bày và thống kê mô tả dữ liệu, khảo s t sự tƣơng quan giữa c c biến, đ nh gi mức độ phù hợp của mô hình hồi quy, dựa vào gi trị thống kê để lựa chọn biến phù hợp và cuối cùng là giải thích kết quả nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu có thể giống hoặc kh c với lý thuyết đã đƣa ra, do đó trong phần giải thích kết quả nghiên cứu, t c giả sẽ kết hợp lý thuyết và thực tiễn của môi trƣờng khảo s t để biện luận ý ngh a kinh tế của c c mối tƣơng quan có ý ngh a thống kê giữa biến phụ thuộc và biến độc lập. Thông qua đó, luận văn khẳng định lại sự đúng đắn của giả thuyết đã đề ra hoặc giải thích c c nguyên nhân bị b c bỏ hay chƣa chứng minh đƣợc của nghiên cứu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Phần mở đầu chƣơng 2 đã giới thiệu đƣợc sơ lƣợc về thực tiễn công bố thông tin tại Việt Nam đồng thời cũng nêu đƣợc một số đặc điểm chính của ngành vận tải.

Để trả lời câu hỏi nghiên cứu c c nhân tố nào ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin trong BCTC của c c doanh nghiệp vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam, luận văn đã đặt ra những giả thuyết nghiên cứu và sử dụng mô hình hồi quy để kiểm tra những giả thuyết đã đặt ra. Biến số về mức độ công bố thông tin là biến phụ thuộc đƣợc đo lƣờng bởi c c yếu tố: cơ cấu sỡ hữu, quản trị doanh nghiệp, đặc điểm công ty. Trong đó nhóm biến liên quan đến cơ cấu sở hữu gồm tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tỷ lệ sở hữu của nhóm quản lý; nhóm biến liên quan đến đặc điểm quản trị doanh nghiệp gồm kích thƣớc hội đồng quản trị, tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập, chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng gi m đốc, loại công ty kiểm to n độc lập; và nhóm biến liên quan đến đặc điểm doanh nghiệp gồm quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời, đòn bẩy nợ. Luận văn đã chọn c ch tự xây dựng thƣớc đo để đo lƣờng mức độ công bố thông tin của c c doanh nghiệp vận tải, bao gồm từ việc lựa chọn 72 mục công bố tự nguyện trong b o c o thƣờng niên đến việc tính to n ch số công bố thông tin theo c ch tiếp cận không trọng số.

Chƣơng tiếp theo sẽ phân tích kết quả nghiên cứu, xem xét nhân tố nào có ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin của c c doanh nghiệp vận tải niêm yết.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong chƣơng này, t c giả sẽ sử dụng c c k thuật thống kê mô tả, phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy để x c định c c nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của c c công ty vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc so s nh với kết quả nghiên cứu của Vũ (2012), Hiếu và Lan (2015) là những nghiên cứu mới nhất về c c nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của c c công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam nói chung không phân biệt nhóm ngành nghề [34], [37]. Qua đó luận văn xem xét những đặc trƣng của ngành vận tải nhƣ đã trình bày ở mục 2.1.3 có ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện hay không.

3.1. MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VẬN TẢI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT VẬN TẢI NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Để tìm hiểu thực trạng công bố thông tin tự nguyện của c c công ty vận tải niêm yết trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam, t c giả tiến hành phân tích từng nhóm thông tin tự nguyện đƣợc công bố trong b o c o thƣờng niên theo bảng 3.1

Bảng 3.1: Bảng thống kê mức độ công bố thông tin Nhóm thông tin Gi trị nhỏ nhất Gi trị lớn nhất Gi trị trung bình Độ lệch chuẩn Chiến lƣợc và quản trị doanh nghiệp 0.08 0.83 0.5106 0.1448

Thông tin tài chính và

thị phần 0.03 1.00 0.3016 0.1804

Nghiên cứu ph t triển 0.04 0.58 0.2265 0.1369

Nhân viên và trách

nhiệm xã hội 0.08 0.83 0.5855 0.1373

Chỉ số công bố thông

tin tổng hợp 0.0986 0.7465 0.4460 0.1592

(Nguồn: Kết quả trích xuất từ SPSS)

Theo kết quả tại bảng 3.1 về mức độ công bố thông tin, điểm số về mức độ công bố thông tin tự nguyện trung bình ở c c của c c doanh nghiệp vận tải đƣợc khảo s t trên cả 2 sàn giao dịch là 44.60%, trong đó gi trị cao nhất là 74.65 và thấp nhất là 9.86%. Chênh lệch giữa gi trị cao nhất và thấp nhất là 64.79 chứng tỏ mức độ công bố thông tin của c c doanh nghiệp vận tải còn chƣa đồng nhất. Qua kết quả thống kê mức độ công bố thông tin có thể thấy mức độ công bố thông tin tự nguyện của c c doanh nghiệp vận tải còn kh thấp, dƣới mức trung bình và đây là con số đ ng lo ngại khi còn đến 55.40% thông tin chƣa đƣợc c c doanh nghiệp công bố. Có một số lý do để giải thích cho mức độ công bố thông tin tự nguyện thấp này. Đầu tiên là do thị trƣờng chứng kho n ở Việt Nam tƣơng đối trẻ và hầu hết c c công ty vận tải niêm yết trƣớc đây là doanh nghiệp nhà nƣớc, trong qu khứ c c doanh nghiệp này đã không cần phải chú trọng trong việc minh bạch thông tin do đó

công bố thông tin tự nguyện là một điều không cần thiết. Đặc biệt, hầu hết c c doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế trong việc lập b o c o thƣờng niên nhằm mục đích sử dụng cho c c bên liên quan mà họ ch có xu hƣớng lập b o c o nhƣ một sự bắt buộc, chứ không phải để công bố thêm thông tin tự nguyện. Thứ hai, trên thị trƣờng chứng kho n Việt Nam c c nhà đầu tƣ thƣờng ít quan tâm đến thông tin của doanh nghiệp, họ có xu hƣớng đầu tƣ theo đ m đông, do đó doanh nghiệp không có động cơ để công bố thông tin tự nguyện nhiều. Thứ ba, c c doanh nghiệp ở Việt Nam huy động vốn chủ yếu dựa vào hệ thống ngân hàng là chính, vậy nên họ ch cần cung cấp những

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)