Nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 46 - 50)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4.3 Nhóm nhân tố liên quan đến đặc điểm doanh nghiệp

Quy mô công ty: Một số lý thuyết về công bố thông tin doanh nghiệp

nhƣ lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết chi phí sở hữu và một số nghiên cứu thực nghiệm của Wallace và cộng sự (1994); Wallace và Naser 1995; Gray và cộng sự (1995); Hassan (1999) … đã ch ra rằng có một mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô công ty và mức độ công bố thông tin [47], [46], [25], [27]. C c lập luận nhƣ sau:

- Thứ nhất, các doanh nghiệp có quy mô lớn luôn tự tin về triển vọng

thông qua hình thức công bố thêm nhiều thông tin tự nguyện nhằm phân biệt với c c doanh nghiệp kh c và làm tăng gi trị của doanh nghiệp.

- Thứ hai, các doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì càng có lợi thế hơn

trong việc giao dịch ký kết hợp đồng đầu tƣ và thƣờng có xu hƣớng thực hiện c c hợp đồng có gi trị lớn hơn, phức tạp hơn so với c c doanh nghiệp nhỏ hơn; chi phí đại diện vì thế sẽ lớn hơn. Do vậy, c c doanh nghiệp càng lớn càng công bố thông tin nhiều hơn để giảm chi phí đại diện.

- Thứ ba, theo nhƣ lý thuyết tín hiệu thì sự bất đối xứng thông tin ở c c

doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ lớn hơn so với c c doanh nghiệp nhỏ hơn, do đó các doanh nghiệp có quy mô càng lớn càng có xu hƣớng công bố thông tin nhiều hơn để giảm thiểu sự bất đối xứng thông tin.

- Thứ tư, theo lý thuyết chi phí sở hữu, c c doanh nghiệp có quy mô lớn

sẽ công bố nhiều thông tin hơn c c doanh nghiệp có quy mô nhỏ bởi các doanh nghiệp lớn hơn đƣợc cho là đã có hệ thống thông tin tốt hơn so với c c doanh nghiệp nhỏ, do đó việc công bố thêm thông tin trong c c doanh nghiệp này sẽ ít tốn kém, trong khi đó các doanh nghiệp có quy mô càng nhỏ công bố càng nhiều thông tin sẽ dẫn đến bất lợi và làm tổn hại đến lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trƣờng.

Khả năng sinh lời: Dựa trên lý thuyết tín hiệu, c c công ty có lợi nhuận

cao thƣờng có động cơ để công bố thông tin nhiều hơn nữa bởi vì họ muốn b o hiệu thông tin trên đến c c nhà đầu tƣ để có chi phí huy động vốn thấp nhất. Có nghiên cứu thực nghiệm đã ch ra rằng lợi nhuận ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin trong c c b o c o hàng năm [46]. Nghiên cứu này cho rằng, từ quan điểm của lý thuyết ngƣời đại diện, ngƣời quản lý công ty có lợi nhuận tốt sẽ tích cực công bố thông tin để hƣởng những lợi ích cho c nhân ngƣời quản lý đó. Từ đó cũng có thể đƣợc lập luận, rằng c c công ty hoạt

động kém hơn có thể công bố thông tin ít hơn để che giấu hoạt động kém hiệu quả

Một số nghiên cứu kh c thì ngƣợc lại. Skinner (1994) cho rằng c c doanh nghiệp có lợi nhuận thấp cũng có thể lựa chọn việc truyền tín hiệu này để giảm bớt mất m t về danh tiếng, giảm bớt sự mất m t từ việc đ nh gi thấp gi trị cổ phiếu và rủi ro về ngh a vụ ph p lý [41]. Ngoài ra, c c công ty có lợi nhuận thấp cũng sẽ đƣợc quan tâm công bố thêm thông tin để biện minh cho mức độ lợi nhuận này.

Đòn bẩy nợ: Các doanh nghiệp có đòn bẩy nợ càng cao càng có xu

hƣớng công bố thông tin nhiều hơn. Lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu và một số bằng chứng thực nghiệm cũng đã chứng minh đƣợc luận điểm này

Lý thuyết đại diện ch ra rằng, doanh nghiệp càng nợ nhiều sẽ càng công bố nhiều thông tin hơn nhằm giảm chi phí đại diện, vì khi doanh nghiệp nợ càng nhiều thì chi phí đại diện càng lớn. Ngƣời quản lý đƣợc c c cổ đông bầu ra vì muốn giữ đƣợc chức vụ và lấy lòng c c cổ đông nên công bố thông tin trên BCTC nhiều hơn nhằm giảm sự kiểm so t của hội đồng quản trị cũng nhƣ c c chủ nợ.

Lý thuyết tín hiệu cũng gợi ý rằng, nếu doanh nghiệp có đòn bẩy nợ cao thì có xu hƣớng công bố thông tin nhiều hơn nhằm giải thích rõ c c khoản nợ hoặc công bố nhiều thông tin về c c dự n, c c kế hoạch kinh doanh nhằm giải quyết nợ trong thời gian ngắn nhất tạo tâm lý an tâm cho những nhà đầu tƣ.

Nghiên cứu của Barako (2006) cho thấy sự ảnh hƣởng thuận chiều của đòn bẩy nợ và mức độ công bố thông tin [10]. Trong khi Gray và cộng sự (1995) đã tìm thấy một mối quan hệ nghịch chiều giữa đòn bẩy và công bố thông tin [25].

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn trình bày cơ sở lý luận về công bố thông tin và c c nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin thông qua c c lý thuyết nhân tố ảnh hƣởng. Có rất nhiều lý thuyết để giải thích cho việc công bố thông tin kh c nhau nhƣ: lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết chi phí sở hữu.

Trong đó, luận văn đã nêu đƣợc c c nội dung về kh i niệm cũng nhƣ nguồn công bố thông tin, yêu cầu về công bố thông tin và vai trò của công bố thông tin. Đồng thời, hệ thống ho phƣơng ph p đo lƣờng mức độ công bố thông tin, c c lý thuyết về c c vấn đề ảnh hƣởng đến công bố thông tin và phân tích c c nhân tố ảnh hƣởng.

Có nhiều nhân tố nêu ra trong chƣơng này, tuy nhiên chiều và mức độ t c động của mỗi nhân tố là không đồng nhất. Từ đó làm cơ sở tiền đề để t c giả làm rõ nhân tố nào thật sự ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin đƣợc nghiên cứu thực nghiệm trong c c chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 2

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành vận tải niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)