7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG
TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
Dựa vào việc phân tích c c lý thuyết về c c vấn đề ảnh hƣởng đến công bố thông tin và tổng hợp c c nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ công bố thông tin từ c c nghiên cứu trƣớc, có thể thấy rằng c c nhân tố liên quan đến cơ cấu sở hữu, quản trị doanh nghiệp và đặc điểm doanh nghiệp đƣợc dùng để giải thích mức độ công bố thông tin của c c công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, cụ thể nhƣ sau:
1.4.1 Nhóm nhân tố liên quan đến cơ cấu sở hữu
C c khía cạnh kh c nhau của c c cấu trúc quyền sở hữu đã đƣợc đề cập trong c c nghiên cứu trƣớc đây nhƣ quyền sở hữu tập trung, sở hữu gia đình, quyền sở hữu của chính phủ, sở hữu nƣớc ngoài, sở hữu tổ chức (Barako, 2006) [10]. Nghiên cứu này xem xét ba khía cạnh của cơ cấu sở hữu của một công ty, cụ thể là, quyền sở hữu nhà nƣớc, quyền sở hữu nƣớc ngoài và sở hữu nhóm quản lý.
Sở hữu nhà nước: Nghiên cứu của Ghazali và Weetman (2006) tại
Malaysia, nơi có một kết nối chính trị mạnh mẽ, lập luận rằng c c công ty có sở hữu nhà nƣớc cao không đƣợc khuyến khích cung cấp thêm thông tin để bảo vệ mối quan hệ chính trị, lợi ích của c c chủ sở hữu chính là nhà nƣớc [24]. Ngoài ra, Jiang và Habib (2009) lập luận rằng c c công ty nhà nƣớc ít có
nhu cầu huy động vốn vì họ dễ dàng đƣợc tiếp cận với nguồn vốn nhà nƣớc [33]. Ngay cả khi nhà nƣớc không cung cấp tài chính trực tiếp, c c doanh nghiệp có thể có nguồn từ c c công ty nhà nƣớc kh c, nên họ có thêm lý do để hạn chế công bố thông tin. Nhƣ vậy công ty có sở hữu nhà nƣớc cao hơn thƣờng thiếu động lực cho việc công bố thông tin tự nguyện cho c c cổ đông bên ngoài. Thực trạng tại Việt Nam, khi c c doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc cổ phần hóa và niêm yết, cho thấy phần lớn c c chức danh quản lý nhƣ gi m đốc, phó gi m đốc và kế to n trƣởng vẫn do những ngƣời cũ nắm giữ. Những con ngƣời cũ p dụng c c biện ph p quản trị của doanh nghiệp nhà nƣớc nên chậm thay đổi trong mô hình quản trị (Duy và Anh , 2012) [1]. Hành động của ban điều hành công ty bị hạn chế và do đó, tối đa hóa lợi nhuận và gi trị cổ đông không phải là c c mục tiêu chính của c c công ty. Cùng với đó c c nhà quản lý của c c công ty có sở hữu nhà nƣớc cao không có động cơ để cung cấp thêm thông tin ngoài những thông tin bắt buộc.
Sở hữu nhà đầu tư nước ngoài: Có thể thấy cổ đông nƣớc ngoài dƣờng
nhƣ chịu nhiều rủi ro khi đầu tƣ hơn so với c c cổ đông trong nƣớc nhƣ: rủi ro ph p luật, chính trị, t gi , thông tin bất cân xứng…Đặc biệt là rủi ro về thông tin bất cân xứng trong c c thị trƣờng mới nổi nên có một nhu cầu thông tin lớn hơn từ phía c c nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Xiao và Yuan (2007) cho rằng thị trƣờng vốn mới nổi nhƣ Trung Quốc thì c c vấn đề thông tin bất cân xứng thậm chí còn cao hơn bởi vì khó tiếp cận đƣợc c c bản b o c o thƣờng niên [48]. Trong trƣờng hợp này c c công ty có một động lực cao hơn trong việc công bố thông tin, minh bạch thông tin nhằm mục đích gia tăng vốn từ c c nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Barako (2004) cung cấp bằng chứng cho thấy sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tỷ lệ thuận với mức độ công bố thông tin tại Kenya [9]. Haniffa và Cooke (2002) tìm thấy một mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài và mức độ công bố
tự nguyện của c c công ty niêm yết tại Malaysia [26]. Nghiên cứu lập luận rằng có một nhu cầu lớn hơn về công bố thông tin nhƣ một phƣơng tiện để kiểm tra c c hoạt động của nhà quản lý do c c chủ sở hữu nƣớc ngoài đƣa ra. C c công ty có sở hữu nƣớc ngoài chịu nhiều sự gi m s t công bố thông tin hơn. Vì vậy c c công ty này cải thiện tính minh bạch công khai trong công bố thông tin nhiều hơn . Với một nền kinh tế mới mở cửa nhƣ Việt Nam, nguồn vốn ngoại là một nguồn lực quan trọng để kích thích kinh tế ph t triển. Đã có những quy định cụ thể về sở hữu nƣớc ngoài tối đa 49 đối với c c công ty và 30 đối với c c ngân hàng niêm yết. C c nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam phần lớn xuất ph t từ c c nền kinh tế ph t triển và một nền tài chính mạnh, công khai vì vậy p lực về bất cân xứng thông tin là rất lớn, ngh a là c c nhà đầu tƣ nƣớc ngoài ủng hộ việc đầu tƣ vào c c công ty mà họ tr nh đƣợc thông tin bất cân xứng (Phạm Thị Bích Vân, 2012) [4]. Điều này làm cho c c nhà đầu tƣ ngoại có thể gây p lực đòi hỏi thông tin lên c c công ty mà họ dự định đầu tƣ qua đó quyền sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài có thể là một yếu tố quyết định quan trọng mức độ công bố thông tin của công ty tại thị trƣờng Việt Nam.
Sở hữu của nhà quản lý: Theo lý thuyết về ngƣời đại diện thì sở hữu
của nhà quản lý sẽ làm giảm bớt chi phí hoạt động bởi nhà quản lý phải chịu nhiều hậu quả về mặt kinh tế từ đó dẫn đến việc giảm tần suất công bố thông tin. Tuy vậy việc tham gia sở hữu của nhà quản lý sẽ làm cho nhà quản lý quan tâm nhiều hơn đến hoạt động của công ty, bởi vì hành động gây hại của họ sẽ dẫn đến thiệt hại kinh tế cho chính bản thân mình. Trong trƣờng hợp nhà quản lý nắm giữ một lƣợng lớn cổ phiếu thì có khả năng gây ra sự thay đổi về mối quan hệ từ nhà quản lý đối với cổ đông lại chuyển sang cổ đông lớn và cổ đông thiểu số. Điều này xảy ra dẫn đến tình trạng nhà quản lý có khả năng gây ra những thiệt hại về tài sản cho c c cổ đông thiểu số, cũng nhƣ
thao túng về mặt thông tin để mang lại lợi thế riêng cho mình. Eng và Mak (2003) cho rằng quyền sở hữu quản lý liên quan ngƣợc chiều đến công bố thông tin [20]. Vì vậy, khi có một mức độ lớn hơn của quyền sở hữu quản lý mức độ tự nguyện công bố thông tin là thấp. Trong nghiên cứu này Eng và Mak (2003) cũng cho rằng c c công ty có mức độ thấp hơn sở hữu của nhà quản lý thì c c nhà đầu tƣ có lý do mạnh mẽ hơn để tăng cƣờng gi m s t c c nhà quản lý và do đó có thể yêu cầu thêm thông tin từ c c công ty [20]. Trong hoàn cảnh nhƣ vậy, c c nhà quản lý có động cơ để cung cấp thông tin công khai và rộng rãi hơn.
1.4.2 Nhóm nhân tố liên quan đến quản trị doanh nghiệp
Quản trị doanh nghiệp đƣợc đề cập trong nghiên cứu này bao gồm số lƣợng thành viên của hội đồng quản trị, tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập, chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng gi m đốc và loại công ty kiểm to n độc lập.
Số lượng thành viên của hội đồng quản trị có thể ảnh hƣởng đến mức
độ công bố thông tin tự nguyện. C c công bố đó là những vấn đề về chiến lƣợc, kế hoạch của hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là một cơ quan quản lý cao cấp đề ra c c chính s ch và c c nhà quản lý có tr ch nhiệm hiện thực hóa những chính s ch đó. Số lƣợng thành viên của hội đồng quản trị đƣợc xem là ảnh hƣởng đến khả năng hội đồng quản trị gi m s t và đ nh gi hoạt động của c c nhà quản lý. Nghiên cứu của Zahra và cộng sự (2000) lại cho rằng hội đồng quản trị nhỏ thì có khả năng xử lý công việc nhanh hơn [50]. Nguyên nhân vì số lƣợng thành viên hội đồng quản trị qu lớn dễ gây ra sự bất đồng trong ý kiến khó đạt sự thống nhất trong qu trình ra quyết định. Tuy nhiên, số lƣợng ít thành viên hội đồng quản trị dẫn đến không tận dụng lợi thế từ sự đa dạng của năng lực và kinh nghiệm của thành viên hội đồng quản trị. Nghiên cứu trƣớc tìm thấy một mối liên hệ giữa số lƣợng thành viên hội đồng
quản trị và công bố thông tin tự nguyện. Barako và cộng sự (2006), Akhtaruddin và cộng sự (2009) thấy rằng số lƣợng thành viên hội đồng quản trị có tƣơng quan dƣơng với mức công bố tự nguyện của doanh nghiệp [10], [6].
Tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị độc lập: Trong doanh nghiệp hội
đồng quản trị, đặc biệt là thành viên hội đồng quản trị độc lập là đại diện để bảo vệ quyền lợi cổ đông. Vì thế một cơ chế quản trị doanh nghiệp tốt phải gồm nhiều hơn c c thành viên hội đồng quản trị độc lập. Bởi vì, sự tồn tại của thành viên hội đồng quản trị độc lập sẽ giúp hỗ trợ c c công ty với việc ra quyết định chiến lƣợc kinh doanh và tài chính. Ngoài ra c c thành viên hội đồng quản trị độc lập của công ty cho phép gi m s t tốt hơn c c hoạt động của nhà quản lý. Trong một môi trƣờng gi m s t nhƣ vậy, c c nhà quản lý ít có khả năng lạm dụng quyền lực của họ. C c nghiên cứu của Akhtaruddin và cộng sự (2009), Yuen và Liu (2009) tìm thấy rằng c c công ty có thể công bố thông tin tự nguyện nhiều hơn nếu c c công ty đó có một số lƣợng lớn c c thành viên hội đồng quản trị độc lập không điều hành [6], [49]. Tuy nhiên, Ho và Wong (2001) không tìm thấy mối liên quan giữa tỷ lệ c c thành viên hội đồng quản trị độc lập và mức độ công bố tự nguyện [30]. Thực tế tại c c thị trƣờng mới nổi nhƣ Việt Nam khi cổ đông lớn đang cố gắng chi phối để chiếm đoạt c c quyền của cổ đông thiểu số, một cơ chế quản trị doanh nghiệp tốt giúp bảo vệ c c nhà đầu tƣ nhỏ, tr nh tình trạng lũng đoạn thị trƣờng tài chính (Tuấn và Linh, 2012) [3].
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc: Theo lý thuyết ngƣời
đại diện, chức năng kép của Gi m đốc điều hành và chủ tịch hội đồng quản trị làm giảm sự độc lập c c công ty trong gi m s t, xử lý kỷ luật và bồi thƣờng c c nhà quản lý (Jensen, 1976) [32]. Nói c ch kh c nếu có sự kiêm nhiệm xảy ra sẽ ảnh hƣởng đến chức năng ban hành, gi m s t và phê duyệt c c quyết
định của hội đồng quản trị, cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho c c gi m đốc điều hành có hành vi cơ hội vì lợi ích c nhân bởi quyền gi m s t và quyền quản lý đang nằm trong tay gi m đốc điều hành. Có nhiều nghiên cứu trƣớc đây đã xem xét mối quan hệ giữa việc kiêm nhiệm chức vụ chủ tịch hội đồng quản trị và tổng gi m đốc với mức độ công bố thông tin nhƣ Barako (2004), Yuen và Liu (2009), Chau và Gray (2010) [9], [49], [15]. C c nghiên cứu trƣớc đã ch ra sự kiêm nhiệm này tạo ra quyền lực và thẩm quyền qu lớn của một c nhân dẫn đến sự hạn chế việc kiểm so t của hội đồng quản trị của công ty (Chau và Gray, 2010) [15]. Al-Shammari (2008) theo kinh nghiệm nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp và chất lƣợng công bố thông tin, đã trình bày bằng chứng của một mối quan hệ ngƣợc chiều giữa chất lƣợng công bố thông tin và sự kiêm nhiệm của chủ tịch hội đồng quản trị và tổng gi m đốc.
Loại công ty kiểm toán độc lập: Lý thuyết đại diện cho thấy rằng c c
công ty lựa chọn công ty kiểm to n độc lập nhƣ là cơ chế để giảm xung đột lợi ích giữa c c cổ đông và ngƣời quản lý, vì kiểm to n tạo điều kiện cho c c cổ đông trong qu trình gi m s t (Jensen & Meckling, 1976). Công ty kiểm toán đƣợc chia làm 2 nhóm, công ty nhỏ và công ty lớn. c c công ty kiểm to n lớn gồm bốn công ty quốc tế lớn nhất về dịch vụ kiểm to n chuyên nghiệp thƣờng đƣợc gọi là "Big 4", trong khi c c công ty kiểm to n nhỏ đề cập đến là những hoạt động trong nƣớc. C c nghiên cứu trƣớc đây đã kiểm tra mối liên quan giữa công bố tự nguyện của công ty và vai trò của kiểm to n viên bên ngoài. Vũ (2012) ch ra rằng không có sự kh c biệt đ ng kể giữa việc công bố thông tin tự nguyện nói chung của c c công ty đƣợc kiểm to n bởi c c công ty kiểm to n "Big 4" và c c công ty kiểm to n không phải là "Big 4" [34]. Wallace và cộng sự (1994) cho thấy rằng mức độ công bố thông tin bị ảnh hƣởng bởi c c kiểm to n viên [47]. Điều này đƣợc lập luận rằng c c công
ty kiểm to n lớn để duy trì danh tiếng thì thông tin trên kết quả BCTC của công ty mà họ kiểm to n phải minh bạch. C c công ty này sẽ đầu tƣ nhiều hơn vào công t c kiểm to n, thông tin đƣa ra cho ngƣời sử dụng BCTC một c ch đầy đủ, tuân thủ c c chuẩn mực kế to n phức tạp và càng ngày sẽ có nhiều kh ch hàng hơn. Vì vậy, công ty kiểm to n có thể sử dụng c c thông tin đƣợc tiết lộ bởi kh ch hàng của họ nhƣ một c ch để truyền tín hiệu về chất lƣợng của riêng của họ nên c c công ty kiểm to n lớn sẽ công bố nhiều thông tin trên BCTC của c c kh ch hàng hơn c c công ty kiểm to n nhỏ.
Điều này cũng liên quan đến thực tế là c c công ty kiểm to n quốc tế lớn có nhiều kiến thức về tiêu chuẩn quốc tế và do đó chi phí thực hiện kiểm to n trong các khách hàng là thấp hơn so với v c công ty kiểm to n nhỏ.
Street và Gray (2002) cho thấy c c công ty có BCTC đƣợc kiểm to n bởi c c công ty lớn sẽ có mức độ công bố thông tin cao hơn so với c c công ty nhỏ [43]. Công ty kiểm to n lớn hơn sẽ cố gắng để cải thiện chất lƣợng kiểm to n bằng c ch công bố thêm thông tin. Kết quả là c c doanh nghiệp đƣợc kiểm to n bởi c c công ty kiểm to n lớn có thể công bố thông tin nhiều hơn các công ty khác